Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.
Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.
Khi muối dưa, lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên
Câu 1:
Khi ta chẻ 1 quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ rồi ngâm trong nước thì các mảnh ớt lại cong theo một chiều xác định do môi trường trong tế bào quả ớt và bên ngoài khác nhau
+ Chẻ quả ớt ra làm tăng diện tích tiếp xúc và làm cho cấu tạ quả ớt bị tổn thương tạo điều kiện cho dịch chuyển dịch
+ Trong tế bào quả ớt ưu trương so với môi trường nước bên ngoài, áp lực thẩm thấu cao hơn do đó nước đi từ ngoài và tế bào làm tế bào rau trương và to lên
=> Quả ớt bị cong hương ra phía ngoài
Câu 2:
Khi làm chanh muối sau một thời gian thì quả chanh có vị mặn, ngọt và chua đồng thời nước cũng có vị tương tự vì:
+ Nồng độ muối, đường môi trường ngoài cao hơn trong quả chanh, nồng độ axit trong chanh cao hơn môi trường ngoài
+ Chất tan sẽ nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. đường và muối sẽ khuếch tán vào quả chanh, axit từ quả chanh sẽ khuếch tán ra nước. Vì vậy quả chanh có vị mặn, ngọt và chua đồngthời nước cũng có vị tương tự
bạn tham khảo: https://hoc24.vn/cau-hoi/vi-sao-sau-khi-ngam-voi-nuoc-muoi-thi-rau-cai-lai-co-vi-chua.134536619577
tham khảo
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Tham khảo
a.
- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:
+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.
+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).
- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.
b.
- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.
- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.
- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.
Tuy có cùng công thức hóa học là C6H12O6, nhưng glucose và fructose lại tồn tại các cấu trúc không gian, hình dạng cấu trúc vòng khác nhau (vị trí nhóm OH) điều này làm cho chúng có các đặc tính vật lí, hóa học khác nhau.
Do vị ngọt của đường đi vào trong quả mơ, tế bào của quả mơ và vị chua trong quả mơ được vận chuyển ra bên ngoài nước đường nên sau đó một thời gian thì quả mơ mà dung dịch nước đường đều có vị chua và ngọt .