Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=d\cdot h=10300\cdot24=247200Pa\)
\(h=\dfrac{p_{max}}{d}=\dfrac{378600}{10300}=36,76m\)
Áp suất tại độ sâu đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)
\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)
Áp suất tại độ sâu 5m:
\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)
\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)
a) \(p=d.h=10300.30=309000\left(Pa\right)\)
b) Đổi: 180 cm2 = 0,018 m2
\(F=p.S=309000.0,018=5562\left(N\right)\)
c) \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{515000}{10300}=50\left(m\right)\)
Vậy độ sau tối đa để người thợ lặn an toàn là 50m
a,\(\Rightarrow p=dh=10300.36=370800Pa\)
b,\(\Rightarrow F'=pS'=370800.0,016=5932,8N\)
c,\(\Rightarrow p''=dh''=>h=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{4473800}{10300}=434,3m????\)
(y c sai de ? ko dung vs thuc te)
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.
b) Áp dụng công thức \(p=d.h;h_1=\dfrac{p}{d}\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{13000}\approx196m\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5m\)
Vì
- Ap suất nước tăng lên rất nhanh khi con người đi sâu xuống. Mỗi 10 mét đi sâu thì áp suất nước tăng thêm tương đương áp suất một tấn của khí quyển. Điều này có thể gây ra vấn đề về sức kháng của cơ thể và làm tổn thương tim và phổi nếu con người đi quá sâu mà không có thiết bị đặc biệt.
- Lượng khí ôxy giảm đi khi con người đi sâu hơn. Khí quyển trên mặt nước cung cấp ôxy cho chúng ta để hít thở, và khi con người đi sâu hơn, lượng ôxy trở nên hiếm hoi. Điều này đặt ra giới hạn thời gian mà con người có thể ở dưới nước mà không gặp vấn đề về hít thở.
- Càng xuống sâu, nhiệt độ nước giảm đi, gây lạnh cho cơ thể.
- Ap suất lớn và không khí nén sẽ tăng lên nếu xuống sâu, sức chịu đựng của con người có giới hạn.
Vì áp suất chất lỏng