Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Giải chi tiết:
Các thông tin phù hợp để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là : (2),(3)
Đáp án A
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiều hình.
Chọn D
Cả 6 phát biểu đều đúng. Giải thích:
R II đúng. Vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp, giao phối tạo ra nguyên liệu thứ cấp.
R IV đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ loại bỏ các kiểu gen trong quần thể, do đó làm suy giảm vốn gen của quần thể.
R VI đúng. Vì quần thể vi khuẩn có bộ gen đơn bội và sinh sản nhanh cho nên tất cả các đột biến đều được thể hiện ra kiểu hình và được CLTN tác động.
Chọn D
Nội dung 1 sai. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen lặn vì alen trội chỉ cần 1 alen có trong kiểu gen đã biểu hiện thành kiểu hình còn alen lặn thì chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp.
Nội dung 2 sai. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội vì quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh, hệ gen đơn bội.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể.
Đáp án C.
1 sai vì CLTN có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen.
2 sai vì đó là vai trò của CLTN.
3 sai vì CLTN diễn ra ngay cả trong điều kiện môi trường ổn định. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động để chọn lọc kiểu hình phù hợp nhất giúp sinh vật thích nghi tốt với điều kiện môi trường.
4 sai vì làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen.
5 sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.
6 sai vì chọn lọc tự nhiên đã tác động từ giai đoạn tiến hóa hóa học.
7 đúng vì Ecoli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là SV nhân thực. Sinh vật nhân sơ với hệ gen đơn bội nên các kiểu gen lặn biểu hiện thành kiểu hình, tốc độ sinh sản nhanh giúp chọn lọc tự nhiên nhanh chóng làm thay đổi tần số alen hơn so với tác động lên sinh vật nhân thực.
8 sai vì alen a có thể tồn tại trong quần thể ở dạng Aa với tần số thấp, không biểu hiện ra kiểu hình nên chọn lọc tự nhiên không thể dào thải hết alen lặn.
Lưu ý: So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo:
Nội dung |
Chọn lọc tự nhiên |
Chọn lọc nhân tạo |
Đối tượng |
Mọi loài sinh vật. |
Cây trồng vật nuôi. |
Thời gian bắt đầu |
Khi chưa hình thành sự sống, tác động ADN, ARN, sẽ được nhắc tới trong chương Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất. |
Khi con người bắt đầu biết trồng trọt và chăn nuôi. |
Động lực |
Đấu tranh sinh tồn. |
Nhu cầu thị hiếu của con người. |
Kết quả |
Hình thành loài mới. |
Hình thành thứ mới và nòi mới. |
Thích nghi |
- Sinh vật hoang dại thích nghi với môi trường sống của chúng. - Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh vật trên quy mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian từ một loài ban đầu. |
- Vật nuôi, cây trồng thích nghi với điều kiện canh tác và nhu cầu sống của con người. - Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây trồng. |
CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:
- Vi khuẩn có vật chất di truyền chỉ là 1 phân tử ADN dạng vòng, mạch kép nên tính trạng do gen quy định được biểu hiện ngay ra kiểu hình. Còn ở sinh vật nhân thực, nếu là gen lặn thì kiểu gen phải ở trạng thái đồng hợp mới được biểu hiện thành kiểu hình.
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào, kích thước rất nhỏ nên sinh sản nhanh. Do đó gen quy định tính trạng thích nghi được nhân nhanh trong quần thể.