K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Vì cá voi xanh nuôi con bằng sữa nhé bạn !

4 tháng 5 2016

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì: 
+ Có Bốn chi
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (cá sấu vẫn là động vật biến nhiệt) 
+ Thở bằng phổi 
+ Đẻ ít trứng (không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả

 

 

1 tháng 6 2016

D.tiêu giảm để thích nghi

1 tháng 6 2016

D

24 tháng 3 2018

Trả lời:

Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :

- Có lông mao

- Nuôi con bằng sữa mẹ

- Thở bằng phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là động vật hằng nhiệt

30 tháng 12 2016
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 tháng 1 2022

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

4 tháng 6 2018

Đáp án: A

Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì? (1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa. (2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. (3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?

(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.

(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.

(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.

(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.

(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.

(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)

(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.

(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.

(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.

A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

1
24 tháng 1 2018

Đáp án D

Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động khái thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.

Do đó những ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì là: (1), (5), (6), (7).

(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự cố bất thường không theo chu kỳ.

(8) biến động số lượng do sự khai thác quá mức của con người.

12 tháng 12 2021

Phát biểu C là đúng

12 tháng 12 2021

C

19 tháng 3 2017

Đáp án A.