Giải thích sự khác biệt giữa môi trường biển đảo và môi trường trên đất liền.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Câu 1

 Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

26 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

 

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.


 

30 tháng 10 2023

Đặc điểm khí hậu của biển:

- Khí hậu ẩm ướt: Nhiều vùng biển có khí hậu ẩm ướt, với độ ẩm cao và lượng mưa tương đối lớn. Điều này thường làm cho môi trường biển trở nên dồi dào về tài nguyên và đa dạng về đời sống biển.

- Biến đổi khí hậu nhanh chóng: Biển có thể trải qua biến đổi khí hậu nhanh chóng như biến đổi nhiệt độ, mưa lớn, và cường độ bão tăng cao trong mùa bão.

- Khí hậu ảnh hưởng địa lý: Địa lý của một khu vực biển cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Vùng biển nhiệt đới có nhiệt độ cao hơn, trong khi vùng biển ôn đới có nhiệt độ thấp hơn.

Đặc điểm hải văn của biển:

- Đa dạng đời sống biển: Biển là môi trường sống của nhiều loài sinh vật biển đa dạng, từ động vật nhỏ như plankton đến cá lớn như cá mập và khủng long biển.

- Nguy cơ biến mất: Môi trường biển đang đối mặt với nguy cơ biến mất và suy giảm đáng kể do các hoạt động con người như đánh bắt quá mức, ô nhiễm biển, và phá hủy môi trường tự nhiên.

- Sự cần thiết của bảo vệ hải văn: Bảo vệ hải văn là quan trọng để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái biển và đảm bảo nguồn tài nguyên biển cho thế hệ hiện tại và tương lai.

Nguyên nhân và hiện trạng bảo vệ môi trường biển đảo:

Nguyên nhân:

- Ô nhiễm biển: Sự xả thải từ các nguồn công nghiệp và đô thị có thể gây ô nhiễm nước biển, ảnh hưởng đến đời sống biển và sức kháng của hệ sinh thái.

- Đánh bắt quá mức: Đánh bắt quá mức cá và hải sản không chỉ gây suy giảm nguồn tài nguyên mà còn ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn biển.

- Phá hủy môi trường tự nhiên: Phát triển cơ sở hạ tầng ven biển và khai thác tài nguyên tự nhiên có thể dẫn đến sạt lở bờ biển và phá hủy rừng ngập mặn.

Hiện trạng và biện pháp bảo vệ:

- Quản lý nguồn tài nguyên: Cần thiết thiết lập các biện pháp quản lý tài nguyên biển để ngăn chặn đánh bắt quá mức và bảo vệ nguồn tài nguyên.

- Giảm ô nhiễm biển: Các biện pháp để kiểm soát và giảm ô nhiễm từ nguồn công nghiệp và đô thị là cần thiết. Các hệ thống xử lý nước thải và quản lý chất thải công nghiệp cần được cải thiện.

- Bảo tồn và phục hồi môi trường tự nhiên: Bảo tồn và phục hồi các khu vực quan trọng như rừng ngập mặn và rạn san hô là quan trọng để duy trì hệ sinh thái biển.

- Hợp tác quốc tế: Việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ biển và đảo là quan trọng để giải quyết các vấn đề biên giới và quản lý tài nguyên biển hiệu quả.

22 tháng 3 2023

1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo

- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.

- Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, nhiều loài hải sản giảm về mức độ tập trung, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.

- Ô nhiễm môi trường nước biển với nồng độ cao ở các cảng và nơi khai thác dầu.

2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển

- Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển.

- Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 

+ Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

+ Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

+ Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

+ Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

11 tháng 3 2021

Các biện pháp::

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ



 

11 tháng 3 2021

cản ơn anh

30 tháng 3 2022

D. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

30 tháng 3 2022

D

24 tháng 6 2019

Dãy đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 3 trăm nghìn hecta, chạy suốt chiều dài bờ biển và ven các hải đảo.

Chọn: C.