K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Các bạn làm nhanh giúp mình nhé, 1/11 là mình thi rồi, cảm ơn mọi người nhiều!!!

`#3107.101107`

PTK của phân tử khí N2 là:

\(14\cdot2=28\left(\text{amu}\right)\) 

Tương tự các chất còn lại:

`@` H2O

\(1\cdot2+16=2+16=18\left(\text{amu}\right)\)

`@` CaO

`40 + 16 = 56 (\text{amu})`

`@` Fe: `56` amu

______

- Khi hình thành hợp chất NaCl, các nguyên tử đã có sự nhường nhận e như sau:

+ Ng tử Na nhường 1 e ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử Cl để tạo thành ion dương Na+ và có vỏ bền vững giống khí hiếm Neon.

+ Ng tử Cl nhận 1 e vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử Na để tạo thành ion âm Cl- và có vỏ bền vững giống khí hiếm Argon.

Hai ion mang điện tích ngược dấu, hút nhau hình thành liên kết ion trong hợp chất NaCl.

Vậy, hc NaCl thuộc loại liên kết ion.

31 tháng 10 2023

Calcium oxide: Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim oxygen, tạo thành các ion Ca2+ và O2-. Các ion này tích điện trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.

Câu 6: Một bình Nitrogen chứa :

1.     Một phân tử N2                      

2.     Các nguyên tử Nitrogen riêng rẽ không liên kết với nhau

3.     Một đại phân tư khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử Nitrogen

4.     Các phân tử N2

`-` Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử `CO_2`, các nguyên tử đã liên kết với nhau như sau:

Mỗi nguyên tử `C` và `O` lần lượt có `12e` và `16e`. Để hình thành phân tử `CO_2`, nguyên tử `C` đã liên kết với `2` nguyên tử `O` bằng cách nguyên tử `C` góp chung với mỗi nguyên tử `O` là `2e` ở lớp ngoài cùng tạo thành các cặp electron dùng chung.

`NH_3`

Mỗi nguyên tử `N` và `H` lần lượt có `14e` và `1e`. Để hình thành phân tử ammonia, nguyên tử `N` liên kết với nguyên tử `H`  bằng cách nguyên tử `N` góp chung với nguyên tử `H` là `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung. 

23 tháng 9 2023

\(PTK_{CH_4}=NTK_C+4NTK_H=12+4.1=16\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{H_2O}=2NTK_H+NTK_O=2.1+16=18\left(đ.v.C\right)\\ Vì:16< 18.Nên:\)

Phân tử nước nặng gấp phần tử CH4\(\dfrac{18}{16}=1,125\left(lần\right)\)

`Cl_2`

Mỗi nguyên tử `Cl` có `7e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ar`, `2` nguyên tử `Cl` đã liên kết với nhau bằng cách  mỗi nguyên tử `Cl` góp chung `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `1` cặp electron dùng chung.

`N_2`

Mỗi nguyên tử `N` có `5e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ne`,`2` nguyên tử `N` đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử `N` góp chung `3e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung.

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.

22 tháng 2 2023

1. Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen liên kết bằng liên kết cộng hóa trị.

2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện ở cặp electron trong liên kết cộng hóa trị bị lệch về phía nguyên tử oxygen nên đầu mang nguyên tử oxygen của phân tử nước tích điện âm còn đầu mang nguyên tử hydrogen tích điện dương.