K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Nghĩa chuyển,"đứng" ở đây là nhiều tuổi, lớn tuổi, cao tuổi, ý là già đó ><

13 tháng 2 2022

Anh POP tội nghiệp thặc :))

15 tháng 5 2017

Đáp án C

Con người từng trải đã đi qua nhiều giông bão của cuộc đời nay trở nên vững chãi, chín chắn.

5 tháng 6 2017

Đáp án B

Ẩn dụ

1 tháng 2 2018

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi

Ý nghĩa tả thực: mùa thu, trời bớt sấm chớp trên những hàng cây cao, cổ thụ

- Sấm còn tượng trưng cho những biến động bất thường, những khó khăn, sóng gió trong cuộc đời

- Hàng cây đứng tuổi để chỉ những người từng trải, có kinh nghiệm sống, có sự vững vàng, bản lĩnh

→ Hai câu kết khẳng định, việc con người từng trải cũng giống như hàng cây cổ thụ vững vàng không còn sợ sệt, ngạc nhiên trước những biến động của cuộc đời.

22 tháng 2 2021

a, Các từ chỉ mức độ: bao nhiêu, vơi dần, bớt.

Tác dụng: thể hiện được sắc thái của quang cảnh thiên nhiên khi mùa thu đến một cách rõ nét và sinh động

b, Hai câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" có 2 tầng nghĩa.

Tầng nghĩa gốc: Khi màu thu đến, những cơn mưa bớt dữ dội và sấm cũng trở nên ôn hòa hơn. Nên tác giả viết là "bớt bất ngờ". Ven đường là khung cảnh của những hàng cây cổ thụ đã già nên được gọi là "đứng tuổi"

Tầng nghĩa chuyển: "Sấm" là ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách trong cuộc đời của mỗi con người. Hình ảnh "hàng cây đứng tuổi" là ẩn dụ cho những con người từng trải và trưởng thành, có khả năng đối mặt với những giông bão trong cuộc đời nên một chút khó khăn cũng sẽ trở nên "bớt bất ngờ" hơn.

20 tháng 2 2017

Chọn đáp án: D.

18 tháng 3 2017

Khổ thơ cuối bài "Sang thu" là khổ thơ kết tinh những chiêm nghiệm, suy ngẫm của tác giả về con người và cuộc đời trước khoảnh khắc sang thu. Chẳng thế mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng cây đứng tuổi đứng tuổi ở cuối bài thơ là chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu”. Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi còn lòng người thì bâng khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc của bước chuyển mùa.

28 tháng 2 2017

Khổ thơ cuối bài “Sang thu” là khổ thơ kết tinh những chiêm nghiệm, suy ngẫm của tác giả về con người và cuộc đời trước khoảnh khắc sang thu. Chẳng thế mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng cây đứng tuổi đứng tuổi ở cuối bài thơ là chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu”. Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi còn lòng người thì bâng khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc của bước chuyển mùa.

Cho đoạn thơ sau: “ Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm đã bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang thu, NV9, tập 2) Giải thích tại sao tác giả đặt tên bài thơ là “ Sang thu” mà không phải là “ Thu sang”? Tìm một biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy? Từ nội dung của đoạn...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau: “ Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm đã bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang thu, NV9, tập 2) Giải thích tại sao tác giả đặt tên bài thơ là “ Sang thu” mà không phải là “ Thu sang”? Tìm một biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy? Từ nội dung của đoạn thơ trên, em hãy trình bày cảm nghĩ (không quá một trang giấy thi) về vẻ đẹp mùa thu Hà Nội và những điều mình cần làm để giữ gìn vẻ đẹp của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến. Phần II (7đ) Cho đoạn trích sau: “ Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa. Cuộc xum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con nhà hào phú, nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu.” (NV9, tập 1) Cho biết đoạn trích nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm ấy thuộc thể loại nào? Tìm các phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên? Hãy tìm 3 từ Hán Việt trong đoạn trích trên và nêu hiệu quả của việc sử dụng các từ Hán Việt đó. Trong bài thơ Lại bài viếng Vũ Thị, Lê Thánh Tông có nhắc đến nguyên nhân gây ra cái chết oan ức của Vũ Nương: Qua đây bàn bạc mà chơi vậy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Dựa vào lời bàn trên và những hiểu biết về tác phẩm, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương trong một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận T-P-H. Trong đó có sử dụng một câu ghép đẳng lập và một lời dẫn gián tiếp (gạch chân một câu ghép đẳng lập và lời dẫn gián tiếp)

0