Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương đương có độ lớn tương đương nhau, phân đạm, lân, kali
Tiến hành: trồng 2 cây đậu có độ lớn tương đương nhau vào 2 chậu
Chậu A: Bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, lân, kali,...
Chậu B: Thiếu muốn lần hoặc kali,...
Kết quả:
Chậu A: sinh trưởng và phát triển bình thường
Chậu B: còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh ( vàng lá, rìa lá bị cháy,...)
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương đương có độ lớn tương đương nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: Trồng 2 cây đậu có độ lớn tương đương nhau vào 2 chậu
Chậu A: Bón đủ các loài muối kháng. Đạm, lân, kali,....
Chậu B: Thiếu đạm, lân hoặc kali,.....
Kết quả:
Chậu A: sinh sản và phát triển bình thường
Chậu B: còi cọ , kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh ( vàng lá, rìa lá bị cháy,...)
Chúc bạn học tốt!
1.- Khi trời nóng, lượng máu tới dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng hơn nhưng ngược lại khi trời lạnh, máu tới da ít hơn nên da hơi tái.
- Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì quá trình thoát mồ hôi qua da tăng lên, ta bị mất nước nhiều.
- Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì thân nhiệt.
2) vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết
- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết
+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.
3) điều hòa nước
- khi cơ thể thiếu nc
+ ASTT giảm huyết áp tăng khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi thị gây cảm giác khát và đồng thời khích thích tuyến yên tăng tiết ADH => thận tăng tái hấp thụ nước
- khi cơ thể thừa nc
+ ASTT tăng, huyết áp giảm khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi, thị khích thích tuyến yên gảm tiết ADH => thận giảm tái hấp thụ nc=> lượng nc tiểu tăng
Điều hòa khoáng
- điều hòa khoáng là điều hòa lượng Na+
- khi Na+ giảm tuyến thượng thận tiết andosteron làm tăng khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận
- khi Na+ tăng thì ASTT tăng => khát nc và uông nhiều nc=> lượng nc và Na+ dư thừa sẽ theo nc tiểu ra ngoài
Giống nhau: Đều là một hệ thống tuần hoàn trong cơ thể.
Khác nhau:
HỆ TUẦN HOÀN HỞ:
+ Đa số ở thân mềm, chân khớp
+ Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào của cơ thể
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm
HỆ TUẦN HOÀN KÍN:
+ Có ở động vật có xương sống
+ Máu trao đổi chất với tế bào cơ thể gián tiếp qua thành mao mạch
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh
- Những vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men là:
- Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường
Nấm men: lên men dịch đường thành rượu
Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men
- Các giai đoạn lên mẹn rượu từ gạo có 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 : Tinh bột -> đường ( quá trình đường hoá )
+ Giai đoạn 2 : Đường -> rượu ( quá trình lên men )
+ Giai đoạn 3 : Rượu -> cồn ( quá trình chưng cất và tinh chế )
- lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng
- khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu).
2NO + O2 → 2NO2
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên"
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3
R(+) + NO3(-) → RNO3
ko hiểu bạn ah