Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo'
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
refer
– Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
- khí hậu xích đạo. cs rừng nhiệt đới, động,thực vật phong phú
-khí hậu và rừng rậm nhiệt đới, ngoài ra còn cs rừng thưa, xavan
- cảnh quan thảo nguyên rộng mênh mông, phân bố theo mùa
- cs khí hậu nhiệt đới khô mặt đất trơ trụi, lưa thưa vài cây xương rồng và bụi gai nhỏ
- nhiệt đới khô, nhiệt đọ mưa ít, sinh ra hoang mạc và bán hoang mạc
- khí hậu nóng ẩm, cảnh quan cs rừng xích đạo quanh năm
refer:
câu 1: nguồn :toloigiai
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
câu 2: nguồn : học-sinh.vn
-Giống nhau :
Nam Mĩ ѵà Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây Ɩà núi trẻ, đồng bằng ở giữa ѵà phía đông Ɩà cao nguyên hoặc núi thấp.
-Khác nhau :
+Bắc Mĩ phía đông Ɩà núi già; Nam Mĩ phía đông Ɩà cao nguyên.
+Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ Ɩà một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu Ɩà đồng bằng thấp.
Vì :
- Nam Mĩ: Khí hậu phân hóa phức tạp do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, kích thược rộng lớn, địa hình đa dạng.
- Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, lãnh thổ hẹp.
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
refer
a. Theo chiều từ Bắc xuống Nam lần lượt là khí hậu: Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa này là do: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB.
b. Theo chiều từ Tây sang Đông (ở khoảng vĩ độ 40oB) lần lượt là khí hậu: Khí hậu ôn đới, khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc, khí hậu ôn đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa Đông – Tây là do: Sự phân hóa địa hình, ở phía Tây của Bắc Mỹ có hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ, kéo dài theo chiều Bắc – Nam, ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-1-trang-77-vo-bai-tap-dia-li-7-a73915.html#ixzz7O2PPlrrD
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Câu 2 :
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Chúc bạn học tốt!
- Khí hậu eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp
Tham khảo
– Lục địa Nam Mĩ có diện tích rộng lớn, còn đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có diện tích nhỏ và hẹp.
– Lục địa Nam Mĩ kéo dài trên nhiều vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 45°N, từ khoảng 80°T đến 35°T và ảnh hưởng của địa hình.
– Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti trải trên ít vĩ độ, từ khoảng 15°B đến 20°B, từ khoảng 92°T đến 80°T.
⇒ Lục địa Nam Mĩ có sự phân hóa khí hậu nhiều hơn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
+ Miền đồng bằng trung tâm cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam, các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên dễ dàng gây sự nhiễu loạn thời tiết trong toàn miền đặc biệt là gió xoáy, lốc, vòi rồng…
Khí hậu bắc mĩ phân hoa theo chiều đông tây và bắc nam là bởi chạy dọc hai bờ biển phía tây và phía đông bắc mĩ là những dãy núi lớn(coóc đi e) còn ở giữa lại là đồng bằng tạo thành địa hình lòng chảo hạn chế ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí lạnh từ cực bắc tràn xuống ảnh hưởng sâu vào đất liền.
-trải dài suốt từ cận cực bắc đến cận cực nam
-nằm trên nhiều vĩ độ
-nhiều địa hình đa dạng
-có sự tác động của dòng biển nóng và lạnh