Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái tâm tỉ cự này thì cũng chả có gì quan trọng mấy , gọi là học cho biết thôi bạn ạ , nó giúp mình biết tồn tại duy nhất 1 điểm cố định nào đó , vậy thôi
Nếu bạn muốn khái quát thì đây:
Cho hệ điểm \(\left\{A_1;A_2;A_3...;A_n\right\}\)và bộ số \(\left\{a_1;a_2;a_3...;a_n\right\}\)thỏa mãn \(\Sigma^n_{i=1}a_i\ne0\)
Điểm M gọi là tâm tỉ cự của hệ trên nếu thỏa mãn \(\Sigma^n_{i=1}a_i.\vec{MA_i=\vec{0}}\)
Câu 1:
TXĐ:D=R
\(f\left(-x\right)=2\cdot\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)
\(=2x^4-3x^2+1=f\left(x\right)\)
=>f(x) là hàm số chẵn
Đối với bài toán tìm chữ số tận cùng , ta chỉ quan tâm tới chữ số tận cùng của phép tính ( lũy thừa, tích, thương, cộng, trừ).
Hai chữ số tận cùng của phép tính trong bài là: 3 và a. Vậy chữ số tận cùng của
\(\overline{a3}.\overline{3a}\) chính là chữ số tận cùng của 3.a.
3.a có tận cùng bằng 4 . Cho a nhận các giá trị từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9, khi thay vào ta thấy 3.8 = 24 là có tận cùng bằng 4.
1.
Nếu BC là đáy lớn \(\Rightarrow S_{MBC}=S_{MAB}+S_{ABCD}\Rightarrow S_{MBC}>S_{ABCD}\) (không thỏa mãn)
\(\Rightarrow BC\) là đáy nhỏ \(\Rightarrow S_{MAD}=S_{MBC}+S_{ABCD}=S_{MBC}+3S_{MBC}=4S_{MBC}\)
Từ M kẻ đường thẳng vuông góc AD và BC, lần lượt cắt BC tại H và AD tại K
\(\Rightarrow S_{MAD}=\dfrac{1}{2}MK.AD\) ; \(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}MH.BC\)
\(\Rightarrow MK.AD=4MH.BC\Rightarrow\dfrac{AD}{BC}=4.\dfrac{MH}{KM}=4.\dfrac{AM}{BM}=4.\dfrac{BC}{AD}\) (theo Talet)
\(\Rightarrow AD^2=4BC^2\Rightarrow AD=2BC\Rightarrow\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{BC}\)
Ta có: \(\overrightarrow{BC}=\left(7;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AD}=\left(x_0+2;y_0+2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=14\\y_0+2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=12\\y_0=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_0-y_0=16\)
8:
\(=\dfrac{cos10-\sqrt{3}\cdot sin10}{sin10\cdot cos10}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{2}\cdot cos10-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin10\right)}{sin20}=\dfrac{sin\left(30-10\right)}{sin20}=1\)
10:
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
=7-4căn 3+7+4căn 3=14
12:
\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\left[cos60-cos140\right]\)
\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot2cos^270^0+\dfrac{1}{.2}\)
=1/4+1/2=3/4