Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:
- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.
- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.
Giải thích:
- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.
Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào.
Nếu tế bào thực vật và động vật được đưa vào dung dịch nhược trương thì sẽ có một áp lực lên màng tế bào làm cho tế bào động vật có thể vỡ do nước từ bên ngoài tế bào sẽ đi vào trong tế bào tạo nên. Tế bào thực vật nhờ có thành tế bào tạo nên lực cản chống lại sự khuếch tán của các phân tử nước vào tế bào vì nước chỉ đi vào một mức độ nhất định làm trương tế bào.
*dd ưu trương: tế bào bị co nguyên sinh
=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh
*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì
=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau
*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật
=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào
Tham khảo
=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh
*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì
=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau
*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật
=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào
Tham khảo => do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh *dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì => do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau *dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật => do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào
+ Môi trường ưu trương: xảy ra hiện tượng co nguyên sinh ở cả hai tế bào
+ Môi trường đẳng trường: cả hai tế bào vẫn có hình dạng ban đầu
+ Môi trường nhược trương: tế bào phình to ra
- Tế bào động vật: sau 1 thời gian phình to thì có thể bị vỡ
- Tế bào thực vật: ko bị vỡ vì có thành tế bào cứng chắc bao bên ngoài giúp tế bào có hình dạng nhất định
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
- Môi trường nhược trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn bên trong tế bào và các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào.
Chiều vận chuyển chất tan: Từ trong tế bào ra ngoài tế bào.
- Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nổng độ chất tan trong tế bào và các phân tử nước di chuyển ở trang thái cân bằng.
Chiều vận chuyển chất tan: Chất tan từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài với nồng độ bằng nhau.
- Môi trường ưu trương là môi trường có nổng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn và các phân tử nước thẩm thấu ra ngoài tế bào.
Chiều vận chuyển chất tan: Từ ngoài tế bào vào trong tế bào.
Ưu trương: tế bào bị co nguyên sinh
=> Do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh
Đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì
=> Do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau
Nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật
=> Do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào