Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay HNO 3 dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.
- Số mol các chất đã dùng :
n NaOH = 10/40 mol; n HNO 3 = 10/63 mol
- Số mol NaOH nhiều hơn số mol HNO 3 . Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.
Ta có nH2SO4 = 0,2 . 1,5 = 0,3 ( mol )
nBa(OH)2 = 0,3 . 0,8 = 0,24 ( mol )
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
0,3...........0,24
⇒Lập tỉ số 0,3/1:0,24/1 = 0,3 > 0,24
⇒Sau phản ứng H2SO4 dư , Ba(OH)2 hết
⇒mBaSO4 = 0,24 . 233 = 55,92 ( gam )
⇒nH2SO4 dư = 0,3 - 0,24 = 0,06 ( mol )
⇒CM H2SO4 dư = 0,06 : 0,5 = 0,12 M
Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
khí SO2 này làm vẩn đục được nước vôi trong.
SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 (kt) + H2O
=> CHỌN C
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được H2SO4 dư.
→ Quỳ tím hóa đỏ.
ta có: dd spu làm đổi màu quỳ tím==> Có H2SO4 dư
==> NaOH hết, tính theo số mol NaOH.
gọi CMNaOH = a(M)==>nNaOH=0.06a(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
0.06a----0.03a-------0.03a-------0.06a (mol)
H2SO4+2KOH-->K2SO4+2H2O
0.005<----0.01------0.005----0.01 (mol)
nH2SO4 đã phản ứng=0.05-0.005=0.03a==>a=1.5(M)
a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : SO3
Pt : \(SO_3+H_2O⇌H_2SO_3\)
b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh : CaO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc : Na2SO3
Pt : \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
d) Hydro clodric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được : Al
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra : BaCl2
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
f) Sodium hidroxide NaOH tạo ra chất kết tủa màu nâu đỏ : FeCl3
Pt : \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong : CaCO3
Pt : \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước : Cu(OH)2
Pt : \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Nước bắp cải trương tự như chất thử màu quỳ tím bạn nhé