Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
S cháy trong ko khí với ngọn lửa xanh nhạt, cháy trong O2 với ngọn lửa sáng chói.
S+ O2 to⟶⟶to SO2
a)
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn cháy trong không khí và có khói trắng.
b)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?
3Fe + 2O2 –to> Fe3O4
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
Đốt đồng trong khí oxi
2Cu + O2 –to> 2CuO
- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.
- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí
- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.
Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.
- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5
4P + 5O2 -to> 2P2O5
- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4
KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4
- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước
- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)
- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm
a,Htg:Fe cháy sáng như pháo hoa, sau khi cháy xuất hiện oxit màu naau
PTHH: 3Fe+2O2--to->Fe3O4
b,Htg: P cháy sáng, tạo khí màu xanh bám quanh thành bình
PTHH 4P+5O2--to->2P2O5
c,Htg: S cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình
PTHH: S+O2--to->SO2
a)\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
HT:Màu trắng xám của Sắt (Fe) dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ (Fe3O4).
b)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
HT:P cháy mạnh trongO2 với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là P2O5
c)\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\uparrow\)
HT: S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong O2 mãnh liệt hơn, tạo thành khí SO2 và rất SO3. Chất rắn màu vàng S dần chuyển sang thể hơi.
1 Giống nhau:đều tỏa nhiệt,đều tác dụng với oxi.
khác nhau:đốt sắt có phát sáng, sắt rỉ không phát sáng
cách chống rỉ sét
Bảo quản hàng hóa nơi thoáng mát tránh ẩm ướt và hàng hóa phải được bao bọc kĩ lưỡng. Để giữ sản phẩm kim loại được khô ráo, chúng ta có thể dùng gói hút ẩm bằng silica gel hoặc đất sét hoạt tính trong bao bì kín. Lưu ý không nên sử dụng các gói hút ẩm có chứa muối gốc clo.
Bôi mỡ chống gỉ sét lên hàng hóa nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí. Đây là cách đơn giản và rẻ tiền nhưng cần lưu ý đến thời gian và chi phí tẩy sạch mỡ trước khi đưa vào sử dụng lại.
Sử dụng dầu chống gỉ cũng nhằm mục đích không cho kim loại tiếp xúc với không khí. Sử dụng dầu chống gỉ sẽ bảo quản tốt hơn bôi mỡ. Tuy nhiên nên chọn những loại dầu thân thiện môi trường và tẩy rửa đơn giản khi muốn sử dụng lại. Một số loại dầu chống gỉ được các chuyên gia khuyến cáo sử dụng là Tactile 506 hay Chesterton 740 HDR.
Dùng sơn chống gỉ để hạn chế quá trình oxy hóa. Hiện nay các loại sơn chống gỉ có thể nói là rất bền bỉ và hiệu quả kể cả trong các môi trường khắc nghiệt như trên dàn khoan ngoài khơi, hay hầm mỏ ẩm thấp. Tuy nhiên sơn chống gỉ lại không sử dụng được cho các mặt bích hoặc các thiết bị cần mặt phẳng để hoạt động.
Sử dụng các loại giấy chống gỉ, màng chống gỉ VCI để bảo vệ kim loại khỏi các khí gây gỉ sét. Các loại giấy chống gỉ hoặc màng chống gỉ VCI dễ sử dụng, linh hoạt nhưng vẫn có gốc hóa chất và chỉ bảo quản thiết bị trong thời gian tối đa 1-2 năm.
Sử dụng công nghệ chống gỉ tiên tiến Intercept: Nếu bạn cần một phương pháp chống gỉ sét không có gốc dầu hay hóa chất, dễ áp dụng, có thể tái sử dụng nhiều lần và kéo dài thời gian bảo quản trên hơn 2 năm thì các giải pháp chống gỉ của Intercept là một lựa chọn hoàn hảo. Hiện công nghệ này đã có dạng màng, dạng túi, hoặc foam, hoặc vải bạt chống gỉ rất thuận tiện cho chúng ta lựa chọn. Không những chống gỉ sét cho kim loại, công nghệ Intercept còn áp dụng chống ăn mòn cho các vật liệu khác như cao su, nhựa...
a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
→ Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành.
b/ Hoà ta axít axêtíc vào nước đựơc dung dịch axít loãng, dùng làm giấm ăn.
→ Hiện tượng vật lí, vì không chất mới tạo thành.
c/ Cuốc xẻng, dao làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.
→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành.
Hiện tượng VL:
a) Là hiện tượng VL vì: ko có sự biến đổi chất dây sắt chỉ bị chỉ tán thành đinh
Hiện tượng HH:
b) Là hiện tượng HH vì: có sự biến đổi chất
c) Là hiện tượng HH vì: sắt để lâu trg không khí tác dụng với Oxi => Bị gỉ
d) Là hiện tượng HH vì: gỗ, củi sau khi cháy sẽ thành than
Sắt cháy sáng chói, không có khói ,có các hạt chất rắn màu nâu bắn ra.
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)