Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Lát cắt của khoai lang có chứa tinh bột. Như ta biết mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),
||⇒ làm giảm chiều dài phân tử. Ngoài ra, vì lỗ rỗng mà các phân tử iot có thể chui vào
⇒ bị hấp phụ lên bề mặt bên trong, tạo thành màu xanh tím đặc trưng.
Vậy, đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.
Đáp án B
Khi cắt củ khoai lang thì a sẽ có tinh bột trên mặt cắt do đó nhỏ dung dịch I2 vào thì sẽ tạo màu xanh tím đặc trưng
Đáp án B
Lát cắt của khoai lang có chứa tinh bột. Như ta biết mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),
||⇒ làm giảm chiều dài phân tử. Ngoài ra, vì lỗ rỗng mà các phân tử iot có thể chui vào
⇒ bị hấp phụ lên bề mặt bên trong, tạo thành màu xanh tím đặc trưng.
Vậy, đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.
Chọn đáp án A
phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng,
các phân tử iot có thể chui vào bị hấp phụ lên bề mặt bên trong,
tạo thành màu xanh tím. ⇒ Cấu trúc này hấp phụ iot cho “hợp chất” màu xanh tím
Đáp án B
Dung dịch X phản ứng được với Cu
→ dung dịch X chứa ion Fe3+
Dung dịch X phản ứng với KMnO4
→ dung dịch X chứa ion Fe2+
Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.
a) Khi gặp nước nóng, amylopectin trương lên tạo thành hồ, tạo nên tính dẻo của hạt tinh bột. Xôi hoặc cơm nếp chứa nhiều amylopectin hơn cơm tẻ, do đó xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.
b) Chuối xanh chứa tinh bột, phân tử tinh bột hấp phụ iodine tạo ra màu xanh tím.
c) Khi để rớt sulfuric acid đặc vào quần áo bằng vải sợi bông (có thành phần là cellulose), chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay là do sulfuric acid đặc có tính háo nước và làm cellulose bị than hóa.