K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN E CƠ BẢN

Câu 7: Cho 2,7g Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,32 gam S và  V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít.                  B. 3,36 lít.                   C. 1,12 lít.                   D. 2,688 lít.

Số mol H2SO4 phản ứng là

Câu 8: Cho 2,7g Al và 2,4 gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,32 gam S và  V lít khí H2S (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít.                  B. 3,36 lít.                   C. 1,232 lít.                 D. 2,688 lít.

Số mol H2SO4 phản ứng là

Câu 9: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 3,2 gam S và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 2,7.                                    B. 5,4 .                        C. 8,1.             D. 10,8.

Số mol H2SO4 phản ứng là

Câu 10: Cho 5,6 gam Fe và 7,2 gam FeO phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc) và m gam muối

- Giá trị của V là

A. 4,48 lít.                  B. 3,36 lít.                   C. 1,232 lít.                 D. 2,688 lít.

- Giá trị của m là

A. 10                          B. 20                           C. 30                           D. 40

Số mol H2SO4 phản ứng là

Câu 11: Cho 5,6 gam Fe và 16 gam Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc) và m gam muối

- Giá trị của V là

A. 4,48 lít.                  B. 3,36 lít.                   C. 1,232 lít.                 D. 2,688 lít.

- Giá trị của m là

A. 60                          B. 200                         C. 300                         D. 400

Số mol H2SO4 phản ứng là

2
23 tháng 8 2021

Câu 7: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_S=\dfrac{0,32}{32}=0,01\left(mol\right)\)

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)                       \(8H^++SO_4^{2-}+6e\rightarrow S+4H_2O\)

                                                     \(4H^++SO_4^{2-}+2e\rightarrow SO_2+2H_2O\)

Bảo toàn e : \(n_{SO_2}.2+n_S.6=n_{Al}.3\)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{0,1.3-0,01.6}{2}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(V_{SO_2}=2,688\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,01.8+0,12.4}{2}=0,28\left(mol\right)\)

 

23 tháng 8 2021

Mình bị nhầm chỗ số mol H2SO4 nha

Sửa lại : \(n_{H^+}=4n_{SO_2}=0,6\left(mol\right)\)

Do H2SO4 ---------> 2H+ SO42-

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0,3\left(mol\right)\)

4 tháng 8 2016

ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2 

bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2 

cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2 

mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha

chúc bạn học tốt

10 tháng 12 2016

Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R

nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2

0,2..........................................0,2

mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)

gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O

\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1

=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n

biện luận

n123
R326496
kqloạiCu(nhận)loại

=> R là Cu

chọn D

11 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu nhavui

27 tháng 4 2016

nCu= x mol; nAg= y mol

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O          (1)

2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O       (2)

SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr          (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl                 (4)

Theo PTPU (4), ta có: n= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)

Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2   (6)

Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08

→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%

→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%

29 tháng 6 2016

công thức oxit của sắt : Fe2Oy

nSO2=0,075 mol

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

                     0,25 mol..........................................0,075 mol

theo pt trên ta có 

\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)

<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y

<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)

=> oxit sắt là Fe7O6

30 tháng 6 2016

sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

8 tháng 10 2016

+ nNa = 13,8 : 24 = 0,575 mol

+ mH2SO4 = \(\frac{100.9,8}{100}=9,8g\)

=> nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 mol

Na          +         2H2SO4        ->       Na2SO4      +       H2

0,1                       0,2                          0,1                     0,1

\(\frac{nNa}{1}>\frac{nH2SO4}{2}\)=> nNa dư tính theo nH2SO4

VH2=0,1 . 22,4 = 2,24 l

mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 g

mdd sauPU = 13,8 + 100 - 0,2 = 113,6 g

mH2SO4 dư = ( 0,2 - 0,1 ) .98 = 9,8 g

mNa2SO4 = 0,1 . 142 = 14,2 g

C%H2SO4 dư = \(\frac{9,8.100\%}{113,6}=8,63\%\)

C%Na2SO4 = \(\frac{14,2.100\%}{113,6}=12,5\%\)

 

 

 

29 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

19 tháng 4 2019

1,

b1, xd số mol chất khử và chất oxi hóa :

H2SO4 đặc + Al → Al2(SO4)3 + H2S + H2O.

nS= 6 nAl=0 nAl=3 nS=-2

b2, trừ các chất giống nhau từ trái qua phải (lưu ý là phải lấy gt tuyệt đối của hiệu sau khi trừ)

ta được nS=8

nAl=3 (đặt trc các chất bị oxi hóa nhé)

ta được

8Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O + 3H2S

b4, đếm từng chất một thôi ,đếm số mol mỗi chất 2 bên cân bằng nhau nhé !

kết quả:

8Al + 15H2SO4 4Al2(SO4)3 + 12H2O + 3H2S
(hơi đặc, nóng) (khí)
19 tháng 4 2019

2, Fe⇒ Fe2+ ⇒Fe3+ nFe2+ = nFe = 0,2

Bảo toàn e nFe=5nMn7+⇒nMn7+=0.2/5=0.04
⇒VKMnO4= 0,04/0,5 = 0,00.08(l) =80(ml)
Chọn B