Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
Đáp án B
Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là vai trò của Liên hợp quốc, các bên Campuchia đã đi đến thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. Ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc tổng tuyển cử, đến tháng 9-1993, Quốc hội mới họp thông qua hiến pháp, tuyên bố thành lập vương quốc Campuchia do Xihanuc làm Quốc vương. Từ đó, đời sống chính trị và kinh tế của nhân dân Campuchia bước sang một thời kì phát triển mới. Sau khi ký kết hiệp nghị hoà bình, hoàng thân Shihanouk trở về thủ đô Phnom Penh mà ông xa cách đã 13 năm. Liên hợp quốc cũng rất nhanh chóng cử ngay cơ cấu quyền lực của mình tại Campuchia và 22.000 nhân viên duy trì hoà bình của Liên hợp quốc. Qua cố gắng của các bên, tháng 5/1993, Campuchia đã cử hành cuộc bầu cử toàn quốc từ hơn hai mươi năm nay, Shihanouk được các phái nhất trí ủng hộ tôn sùng làm nguyên thủ quốc gia; ngày 24/9, một lần nữa lại lên ngôi quốc vương. Phía “Khmer Đỏ” do từ chối không tham gia bầu cử, nên năm 1994 bị tuyên bố là tổ chức phi pháp.
Xét cho cùng vấn đề Campuchia có liên quan đến cả Trung Quốc và Việt Nam. Quá trình đối thoại giữa Việt Nam và ASEAN từ 1985 đến 1991 đã góp phần quan trọng trong việc hình thành giải pháp chính trị cho “vấn đề Căm-pu-chia”, đẩy Trung Quốc vào thế “người ngoài cuộc” và buộc phải nối lại đàm phán với Việt Nam và cộng đồng quốc tế để cùng giải quyết triệt để vấn đề này.
=> Một vụ tranh chấp, xung đột ở khu vực Đông Nam Á được Liên hợp quốc tham gia giải quyết có hiệu quả vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX là “Vấn đề Campuchia”.
Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vai trò giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, góp phần giải quyết các vụ tranh chấp xung đột khu vực.
Chọn đáp án: B
Đáp án D
- Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả rất nặng nề: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều làng mạc, thành phố và nhiều cơ sở kinh tế bị tán phá.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với hậu quả nặng nề của nó đã tạo ra tâm lý sợ chiến tranh và mong muốn bảo vệ hòa bình của nhân loại. Tuy nhiên, hòa bình là vấn đề toàn cầu phải được xây dựng từ sự nỗ lực chung của các quốc gia để đưa ra các giải pháp phù hợp, không phải là trách nhiệm riêng của một quốc gia nào. Và để chung tay xây dựng, giữ gìn nền hòa bình ấy cần có một công cụ để bảo vệ nó => Các cường quốc đã đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.
Đáp án B
Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn - Anh), với sự tham dự của 51 nước.
Đáp án D
Các sự kiện trên được sắp xếp theo thứ tự như sau:
1. Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô) (2-1945)
4. Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) (25/4 – 26/6/1945)
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (cuối năm 1945)
2. Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc (9-1977)
ĐÁP ÁN B