Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK : \(\hept{\begin{cases}ax-1\ne0\\bx-1\ne0\\\left(a+b\right)x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ax\ne1\\bx\ne1\\\left(a+b\right)x\ne1\end{cases}}}\) (2)
Ta có thể viết phương trình dưới dạng : \(abx\left[\left(a+b\right)x-2\right]=0\) (3)
TH1 : a = b = 0
Điều kiện 2 luôn đúng , khi có :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in R\)
TH2 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a=0\\b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{b}\), khi đó :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng với mọi \(x\ne\frac{1}{b}\)
TH3 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\), khi đó :
(3) \(\Leftrightarrow0x=0\), phương trình nghiệm đúng với \(\forall x\ne\frac{1}{a}\)
TH4 : Nếu '\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow b=-a\ne0}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)
Khi đó : (3) \(\Leftrightarrow x=0\), là nghiệm duy nhất của phương trình .
TH5 : Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\a+b\ne0\end{cases}}\)
Điều kiện (2) trở thành \(x\ne\frac{1}{a}\)và \(x\ne\frac{1}{b}\)và \(x\ne\frac{1}{a+b}\Rightarrow\)(2) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{a+b}\end{cases}}\)
Nghiệm \(x=\frac{2}{a+b}\)chỉ thỏa mãn đk khi a\(\ne\)b
KL : ............
2) Ta có: \(a\left(ax+b\right)=b^2\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2x+ab=b^2x-b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2x-b^2x=-b^2-ab\)
\(\Leftrightarrow x\left(a^2-b^2\right)=-b\left(b+a\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(b^2-a^2\right)=b\left(b+a\right)\)(1)
Nếu a=b thì (1) trở thành: \(0x=2b^2\)(vô nghiệm)
Nếu a=-b thì (1) trở thành: 0x=0(luôn đúng)
Nếu \(\left|a\right|\ne\left|b\right|\) thì \(x=\dfrac{b}{b-a}\)
a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)
\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)
-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)
\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm
Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm
d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)
-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm
-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm
Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)
Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
a: =>mx-m=5-mx+x
=>mx-m-5+mx-x=0
=>x(m+m-1)=m+5
=>x(2m-1)=m+5
Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0
=>m=1/2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0
=>m<>1/2
b: =>m^2x-m-x-1=0
=>x(m^2-1)=m+1
Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0
=>m=-1
Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0
=>m=1
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-1<>0
=>m<>1 và m<>-1
a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0
⇔ m≠≠ 1
b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)
+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1
Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1
\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)=x
với m =0➜x=1
với m\(\ne\)0➜x=\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)