\(\sqrt{4-x^2}\)+\(\sqrt{1+4x}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 11 2018

1/a) ĐKXĐ:

\(\left\{{}\begin{matrix}4-x^2\ge0\\x^4-16\ge0\\4x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-x^2\ge0\\\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\ge0\\x\ge\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4\le0\\x^2-4\ge0\\x\ge\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=2\)

Thế vào pt ta được:

\(3+\sqrt{y^2-2y+1}=5-y\Leftrightarrow\left|y-1\right|=2-y\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)

Vậy pt có cặp nghiệm duy nhất \(x=2;y=\dfrac{3}{2}\)

2/ Muốn giải chi tiết thì buộc phải sử dụng kiến thức lớp 11 (các công thức lượng giác nhân đôi, nhân ba), còn lớp 9 thì chỉ có cách thừa nhận các giá trị lượng giác của góc 108 hoặc 54 độ là 1 số vô tỉ.

Gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}\)

\(\widehat{CAH}=\dfrac{\widehat{A}}{2}=54^0\) (ABC cân tại A) \(\Rightarrow sin\widehat{CAH}=sin54^0=\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{BC}{2AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}=2.sin54^0\)

\(sin54^0\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}\) là số vô tỉ

Câu 3: TXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(\sqrt[3]{x^2+26}-3\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x+3}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-1}{\sqrt[3]{\left(x^2+26\right)^2}+3\sqrt[3]{x^2+26}+9}+3\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{x+1}{\sqrt[3]{\left(x^2+26\right)^2}+3\sqrt[3]{x^2+26}+9}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Do \(\dfrac{x+1}{\sqrt[3]{\left(x^2+26\right)^2}+3\sqrt[3]{x^2+26}+9}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}>0\) \(\forall x\ge0\)

13 tháng 11 2018

thanks bn nhìu nhìu lun nha mai mình thi r may mà có bạn giải giúp mình

a: \(=\sqrt{5}-1-2\left(\sqrt{2}-1\right)-\left|\sqrt{5}-1-2\left(\sqrt{2}-1\right)\right|\)

\(=\sqrt{5}-1-2\sqrt{2}+2-\left|\sqrt{5}-1-2\sqrt{2}+2\right|\)

\(=-2\sqrt{2}+\sqrt{5}+1-\left(-2\sqrt{2}+\sqrt{5}+1\right)=0\)

b: \(=\left|x-4\right|-\left|x-2\right|\)

\(=\left|3\sqrt{2}-1-4\right|-\left|3\sqrt{2}-1-2\right|\)

\(=\left|3\sqrt{2}-5\right|-\left|3\sqrt{2}-3\right|\)

\(=5-3\sqrt{2}-3\sqrt{2}+3=8-6\sqrt{2}\)

2 tháng 10 2020

c) Đặt \(a=\sqrt{x-4},b=\sqrt{y-4}\)với \(a,b\ge0\)thì pt đã cho trở thành:

\(2\left(a^2+4\right)b+2\left(b^2+4\right)a=\left(a^2+4\right)\left(b^2+4\right)\). chia 2 vế cho \(\left(a^2+4\right)\left(b^2+4\right)\)thì pt trở thành : 

\(\frac{2b}{b^2+4}+\frac{2a}{a^2+4}=1\). Để ý rằng a=0 hoặc b=0 không thỏa mãn pt.

Xét \(a,b>0\). Theo BĐT  AM-GM ta có: \(b^2+4\ge2\sqrt{4b^2}=4b,a^2+4\ge4a\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{2a}{4a}+\frac{2b}{4b}=1\), dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}a^2=4\\b^2=4\end{cases}\Leftrightarrow a=b=2\Leftrightarrow x=y=8}\)

Vậy x=8,y=8 là nghiệm của pt

12 tháng 8 2019

Câu 1 :

Xét điều kiện:\(\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le1\end{cases}}\)(Vô lý) 

Vậy pt vô nghiệm

Câu 2 : 

\(2\sqrt{x+2}+2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x=-1

Câu 3 : 

\(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)\(\Leftrightarrow3x^2-4x+3=1+4x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

Câu 4 : 

\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=4\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

6 tháng 10 2019

b,ĐK:\(-3\le x\le\frac{3}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow x-1+4\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2\left(\sqrt{3-2x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1+\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{2\left(2-2x\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\frac{4}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{4}{\sqrt{3-2x}+1}\right)=0\)

Với \(x\ge-3\) \(\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x+3}+2}>0\) và \(3-2x\le9\Rightarrow-\frac{4}{\sqrt{3-2x}+1}\ge-1\)

\(\Rightarrow1+\frac{4}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{4}{\sqrt{3-2x}+1}>0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)(tm)

6 tháng 10 2019

c,Đk: \(x\ge2,y\ge3,z\ge5\)

pt <=> \(x-2\sqrt{x-2}+y-4\sqrt{y-3}+z-6\sqrt{z-5}+4=0\)

<=> \(\left(x-2\right)-2\sqrt{x-2}+1+\left(y-3\right)-4\sqrt{y-3}+4+\left(z-5\right)-6\sqrt{z-5}+9=0\)

<=>\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-5}-3\right)^2=\)0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}-1=0\\\sqrt{y-3}-2=0\\\sqrt{z-5}-3=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=7\\z=14\end{matrix}\right.\)(t/m)

d, \(2x+2y+2z=\sqrt{4x-1}+\sqrt{4y-1}+\sqrt{4z-1}\left(đk:x,y,z\ge\frac{1}{4}\right)\)

<=> \(4x+4y+4z=2\sqrt{4x-1}+2\sqrt{4y-1}+2\sqrt{4z-1}\)

<=> \(\left(4x-1\right)-2\sqrt{4x-1}+1+\left(4y-1\right)-2\sqrt{4y-1}+1+\left(4z-1\right)-2\sqrt{4z-1}+1=0\)

<=>\(\left(\sqrt{4x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{4y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{4z-1}-1\right)^2=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x-1}-1=0\\\sqrt{4y-1}-1=0\\\sqrt{4z-1}-1=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(tm)