K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

ĐKXĐ: \(x\le-3\)hoặc 1 < x

(x2 - 3x +2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}x^3+\frac{15}{2}x-11\)

<=> (x - 1)(x - 2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x-2\right)\left(x^2+2x-11\right)\) (1)

+ TH1: x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

+ TH2\(x\ne2\). Lấy 2 vế của phương trình (1) chia cho (x - 2), ta được:

(x - 1)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x^2+2x-11\right)\)

Đến đây bạn tự giải tiếp.

9 tháng 8 2017

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

29 tháng 10 2019

Nhân liên hợp rồi rút gọn thì ta sẽ ra. Tôi nghĩ vậy

1 tháng 8 2017

a) Chia tử và mẫu cho x

\(\frac{2}{3x-5+\frac{2}{x}}+\frac{13}{3x+1+\frac{2}{x}}=6\)

Đặt  \(t=3x+\frac{2}{x}\)  thì

\(\frac{2}{t-5}+\frac{13}{t+1}=6\)

Tìm t sau đó tìm x

3 tháng 4 2016

\(\Leftrightarrow\frac{15}{x}-\frac{15}{x+1}=\frac{15}{x\left(x+1\right)}\)(VT)

\(\Rightarrow\frac{15}{x\left(x+1\right)}=0,5\) thay VT sau khi biến đổi vào pt

\(\Leftrightarrow-\frac{15}{\text{x}+1}+\frac{15}{x}-0,5=0\)

\(\Rightarrow-\frac{x^2+x-30}{2x\left(x+1\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-30=0\)

denta:12-(-4(1.30))=121

vì 121>0 =>pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{\pm b\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1\pm\sqrt{121}}{2}\)

x1=(-1+11):2=5

x2=(-1-11):2=-6

KL:vậy x=5 hoặc -6

3 tháng 4 2016

k đi mình làm cho

15 tháng 7 2015

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{n}-\frac{4}{15}\right)\sqrt{x-1}=\frac{17}{n}-\frac{23}{15}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{\frac{17}{n}-\frac{23}{15}}{\frac{3}{n}-\frac{4}{15}}=\frac{23n-255}{4n-45}\)

+Nếu \(\frac{23x-255}{4x-45}

14 tháng 3 2020

Đặt \(\frac{1}{x}=a,\frac{1}{y}=b\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}15a-7b=9\\4a+9b=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60a-28b=36\\60a+135b=525\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-163b=-489\\4a+9b=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\4a+9.3=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\4a=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}=2\\\frac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y) = (\(\frac{1}{2};\frac{1}{3}\))

27 tháng 12 2019

1. Câu hỏi của Phạm Tiến Dũng new - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath