K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Lời giải:

ĐK: \(x\geq 1\)

Ta có:

\(16x-13\sqrt{x-1}=9\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow 13(x-\sqrt{x-1})+3(x-3\sqrt{x+1})=0\)

\(\Leftrightarrow 13(x-1-\sqrt{x-1}+\frac{1}{4})+3(x+1-3\sqrt{x+1}+\frac{9}{4})=0\)

\(\Leftrightarrow 13(\sqrt{x-1}-\frac{1}{2})^2+3(\sqrt{x+1}-\frac{3}{2})^2=0\)

\((\sqrt{x-1}-\frac{1}{2})^2; (\sqrt{x+1}-\frac{3}{2})^2\geq 0\)

\(\Rightarrow 13(\sqrt{x-1}-\frac{1}{2})^2+3(\sqrt{x+1}-\frac{3}{2})^2\geq 0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x-1}-\frac{1}{2}=\sqrt{x+1}-\frac{3}{2}=0\Rightarrow x=\frac{5}{4}\) (t.m)

Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5}{4}$

25 tháng 12 2018

Bạn ấy chọn điểm rơi x=5454 và mục đích là để làm mất hết ẩn

C2 thêm bớt nhân liên hợp

PT<=>(x−54)(13√x−1+12+9√x+1+32−16)(x−54)(13x−1+12+9x+1+32−16)=0

xét pt13√x−1+12+9√x+1+32=16cónghiệmx=5413x−1+12+9x+1+32=16cónghiệmx=54

Vế trái là hàm nghịch biến vế phải là hằng số nên nghiệm kia là duy nhất

27 tháng 11 2021

\(a,ĐK:1\le x\le3\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=a\\\sqrt{3-x}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow a+b-ab=1\Leftrightarrow a+b-ab-1=0\\ \Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\3-x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

\(b,ĐK:0\le x\le9\\ PT\Leftrightarrow9+2\sqrt{x\left(9-x\right)}=-x^2+9x+9\\ \Leftrightarrow2\sqrt{-x^2+9x}-\left(-x^2+9x\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{-x^2+9x}\left(2-\sqrt{-x^2+9x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x^2+9x=0\\\sqrt{-x^2+9x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\\x^2-9x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(n\right)\\x=9\left(n\right)\\x=\dfrac{9+\sqrt{65}}{2}\left(n\right)\\x=\dfrac{9-\sqrt{65}}{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

 

NV
23 tháng 10 2019

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+5x+2}=2\sqrt{2x^2+5x-6}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x+2=4\left(2x^2+5x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+15x-26=0\)

b/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\sqrt[5]{\frac{16x}{x-1}}=a\)

\(a+\frac{1}{a}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow a^2-\frac{5}{2}a+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[5]{\frac{16x}{x-1}}=2\\\sqrt[5]{\frac{16x}{x-1}}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}16x=32\left(x-1\right)\\16x=\frac{1}{32}\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\)

c/ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x^2-2x-\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)

Đặt \(\sqrt{6x^2-12x+7}=a\ge0\Rightarrow x^2-2x=\frac{a^2-7}{6}\)

\(\frac{a^2-7}{6}-a=0\Leftrightarrow a^2-6a-7=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{6x^2-12x+7}=7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-12x-42=0\)

NV
23 tháng 10 2019

d/ \(\Leftrightarrow x^2+x+4-\sqrt{x^2+x+4}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2+x+4}=a>0\)

\(a^2-a-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+x+4}=2\Rightarrow x^2+x=0\)

e/ \(\Leftrightarrow x^2+2x+\sqrt{3x^2+6x+4}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{3x^2+6x+4}=a>0\Rightarrow x^2+2x=\frac{a^2-4}{3}\)

\(\frac{a^2-4}{3}+a-2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+3a-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3x^2+6x+4}=2\Rightarrow3x^2+6x=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2020

Lời giải:
ĐK: $x\geq -1$

Đặt $\sqrt[3]{9-\sqrt{x+1}}=a; \sqrt[3]{7+\sqrt{x+1}}=b$. Ta có hệ sau đây:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=4\\ a^3+b^3=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=4\\ (a+b)^3-3ab(a+b)=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=4\\ 64-12ab=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=4\\ ab=4\end{matrix}\right.\)

Theo định lý Vi-et đảo, $a,b$ là nghiệm của PT:

$X^2-4X+4=0$

$\Rightarrow a=b=2$

$\Leftrightarrow \sqrt[3]{9-\sqrt{x+1}}=\sqrt[3]{7+\sqrt{x+1}}=2$

$\Rightarrow \sqrt{x+1}=1$

$\Rightarrow x=0$ (thỏa)

Vậy..........

8 tháng 8 2016

\(x+\sqrt{x-1}=13\)<=> \(\sqrt{x-1}=13-x\)

<=>\(\begin{cases}13-x\ge0\\x^2-27x+170=0\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}x\le13\\x=10,x=17\end{cases}\)

=> x=10

vậy nghiemj x=10

8 tháng 3 2021

\(\begin{aligned} &\text { Điêu kiện }\left\{\begin{array}{l} 2 x+y \geq 0 \\ x-2 y+1 \geq 0 \end{array}\right.\\ &\text { Ta có hệ phương trình dã cho } \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l} 3 \sqrt{2 x+y}+\sqrt{x-2 y+1}=5 \\ 2 \sqrt{x-2 y+1}-(5 x+10 y)=9 \end{array}\right.\\ &\text { Đặt } u=\sqrt{2 x+y},(\mathrm{u} \geq 0) \text { và } v=\sqrt{x-2 y+1},(v \geq 0)\\ &\text { Suy ra }\left\{\begin{array}{l} 2 x+y=u^{2} \\ x-2 y+1=v^{2} \end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l} 2 x+y=u^{2} \\ x-2 y=v^{2}-1 \end{array}\right.\right.\\ &\text { Ta có } 5 x+10 y=m(2 x+y)+n(x-2 y), \text { suy ra }\left\{\begin{array}{l} 2 m+n=5 \\ m-2 n=10 \end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l} m=4 \\ n=-3 \end{array}\right.\right.\\ &\text { Vậy } 5 x+10 y=4(2 x+y)-3(x-2 y)=4 u^{2}-3\left(v^{2}-1\right) \end{aligned}\)

\(\text{Vậy ta có hệ phương trình}: \begin{array}{*{20}{l}} {\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {3u + v = 5}\\ {2v - \left( {4{u^2} - 3{v^2} + 3} \right) = 9} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {v = 5 - 3u}\\ {4{u^2} - 3{v^2} - 2v + 12 = 0} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {v = 5 - 3u}\\ {23{u^2} - 96u + 73 = 0} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} u = 1\\ v = 2 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} u = \dfrac{{73}}{{23}}\\ v = - \dfrac{{104}}{{23}} \end{array} \right. \end{array} \right.} \end{array}\)

\(\text{Trường hợp 1}: \left\{\begin{array}{l}u=1 \\ v=2\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}2 x+y=1 \\ x-2 y=3\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}x=1 \\ y=-1\end{array}\right. (tm) \right.\right.\\ \text{Trường hợp 2}: \left\{\begin{array}{l}u=\dfrac{73}{23} \\ v=-\dfrac{104}{23}\end{array}\right. (ktm \left.v \geq 0\right)\\ \text{Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm} \left\{\begin{array}{l}x=1 \\ y=-1\end{array}\right..\)

 

26 tháng 1 2018

Bài 1 :

Đặt f(x) = \(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\) tập xác định [1;+)

Dễ thấy f(x) > 0

f(x) = \(\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x-1}+1=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x-1}+1\)

= \(\sqrt{x-1}\left(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}-1\right)+1\le\sqrt{x-1}\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)+1=\dfrac{-\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}+1\le1\)

Và f(1) = 1

Vậy f(x) có tập giá trị là (0;1]

* Nếu m \(\ge1\) thì bpt vô nghiệm

* Nếu m < 1 thì bpt có nghiệm

Vậy tập hợp m thỏa mãn là (0;1)

(0;1)

7 tháng 2 2018

ei ~ atr ăn cắp ảnh nka , chưa xin phép eg , atr lấy ảnh eg từ khi nào vậy , khai mau