K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

a) Áp dụng bđt AM-GM có:

\(\sqrt[3]{\left(9-x\right).8.8}\le\dfrac{9-x+8+8}{3}=\dfrac{25-x}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}\le\dfrac{25-x}{12}\)

\(\sqrt[3]{\left(7+x\right).8.8}\le\dfrac{7+x+8+8}{3}=\dfrac{23+x}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{7+x}\le\dfrac{23+x}{12}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow\sqrt[3]{9-x}+\sqrt[3]{7+x}\le4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}9-x=8\\7+x=8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=1\)

Vậy...

b)Đk:\(x\ge2\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2.\left(x^2-4\right)=\left(x-2\right)^2.\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

Do \(x\ge2\Rightarrow x-1>0\)

Chia cả hai vế của pt cho x-1 ta được:

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2+x-2-x^2+3x-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S={2}

c)Đk:\(\left\{{}\begin{matrix}9-x^2\ge0\\x^2-1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3\le x\le3\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\\x\ge3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=3\)

Thay x=3 vào pt thấy thỏa mãn

Vậy S={3}

23 tháng 6 2021

a) Quên mất, ko áp dụng đc AM-GM, xin lỗi

Pt \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}-2=2-\sqrt[3]{7+x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9-x-8}{\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}=\dfrac{8-\left(7-x\right)}{4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x}{\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}=\dfrac{1-x}{4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}=\dfrac{1}{4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4=4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}-\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}+2\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)\left(\sqrt[3]{9-x}+\sqrt[3]{7+x}\right)+2\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right).4+2\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}=\sqrt[3]{7+x}\)\(\Leftrightarrow9-x=7+x\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy S={1}

26 tháng 3 2016

ai đăng bài đi,,đang rảnh tui lm cho

26 tháng 3 2016

rảnh thì ngồi cắn móng chân đi

14 tháng 7 2015

Đặt t = x2 (t \(\ge\) 0). Khi đó, phương trình đã cho trở thành: t2 - 2(m+ 2).t + m4 + 3 = 0   (*)

\(\Delta\)' = (m2 +2)2 - (m4 + 3) = m4 + 4m+ 4 - m4 - 3 = 4m2 + 1 > 0 

=> (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi hai nghiệm đó là t1; t2

Theo hệ thức Vi - et ta có: t1 + t2 = 2(m2 + 2)  > 0 

                                       t1. t2 = m4 + 3 > 0 

=> t1 > 0 và t2 > 0 (thỏa mãn điều kiện của t)

vậy (*) luôn có 2 nghiệm dương phân biệt => pt đã cho luôn có 4 nghiệm phân biệt   x1; x; x3; x4

trong đó x1; x thỏa mãn x12 = x22 = t1;  x32 = x24 = t2 ; x1; x2 đối nhau ; x3; x4 đối nhau

=>  \(x_1^2+x^2_2+x^2_3+x^2_4+x_1\cdot x_2\cdot x_3\cdot x_4=2t_1+2t_2+\left(-x_1^2\right).\left(-x_2^2\right)=2.\left(t_1+t_2\right)+t_1.t_2\)

= 2.2.(m2 + 2) + m4 + 3 = m4 + 4m+ 11

27 tháng 11 2016

chịu@@@@@@@@@