\(\sqrt{x-2}=\sqrt{x^2-2x+4}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>x^2-2x+4=x-2 và x>=2

=>x^2-3x+2=0 và x>=2

=>x=2

26 tháng 7 2023

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2=x^2-2x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}=0\left(vl\right)\)

=> vô no

4 tháng 3 2018

hello bạn

14 tháng 7 2017

a. ĐK \(\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-4\end{cases}\Rightarrow x>-3}\)

Pt \(\Rightarrow\left(\sqrt{\frac{1}{x+3}}-2\right)+\left(\sqrt{\frac{5}{x+4}}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{-11-4x}{\left(x+3\right)\left(\sqrt{\frac{1}{x+3}}+2\right)}+\frac{-11-4x}{\left(x+4\right)\left(\sqrt{\frac{5}{x+4}}+2\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(-11-4x\right)\left(\frac{1}{\left(x+3\right)\left(\sqrt{\frac{1}{x+3}}+2\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(\sqrt{\frac{5}{x+4}}+2\right)}\right)=0\)

Với \(x>-3\Rightarrow\frac{1}{\left(x+3\right)\left(\sqrt{\frac{1}{x+3}}+2\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(\sqrt{\frac{5}{x+4}}+2\right)}>0\)

\(\Rightarrow-11-4x=0\Rightarrow x=-\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=-\frac{11}{4}\)

\(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x-2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

Câu a bạn bình phương 2 vế lên nha

Câu C cũng z nha bạn

24 tháng 10 2019

ĐKXĐ:.............

1.\(\sqrt{x^2-6x+9}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2x-1\)

................

\(2)\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}+2\right|=5x+2\)

3) \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=4\)

 ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)

 \(\sqrt{2x-3}+3=x\) 

<=> \(\sqrt{2x-3}=x-3\) (đk: \(x\ge3\)

=> \(2x-3=\left(x-3\right)^2\) 

<=> \(2x-3=x^2-6x+9\) 

<=> \(x^2-8x+12=0\) <=> \(\left(x-6\right)\left(x-2\right)=0\) 

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\left(TMĐK\right)\\x=2\left(KTMĐK\right)\end{cases}}\) 

Hai câu sau tương tự nhé bn 

\(x\sqrt{12}+\sqrt{18}=x\sqrt{8}+\sqrt{27}\)

<=> \(2x\sqrt{3}+3\sqrt{2}=2x\sqrt{2}+3\sqrt{3}\) 

<=> \(2x\sqrt{3}-2x\sqrt{2}=3\sqrt{3}-3\sqrt{2}\) 

<=> \(2x\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=3\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\) 

<=> \(2x=3=>x=\frac{3}{2}\)

\(\sqrt{x^2-2x+2}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-2x+2\right)^2}=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+4x=4-2\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

24 tháng 6 2017

c) 

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=2\)

x-1=2

x=3

d) \(\Leftrightarrow2+3\sqrt{x}+x=x+5\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\)

<=> x=1

24 tháng 6 2017

a) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)}.\sqrt{\left(x-2\right)}-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x-2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+2}=0\\\sqrt{x-2}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

b)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)+2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}+2}+\sqrt{\left(x-2\right)-2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}+2}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{2}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x-2=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2 phần kia mình đăng sau (dài quá r)

20 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{9x}-5\sqrt{x}=6-4\sqrt{x}\)  (đk: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-5\sqrt{x}=6-4\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{9}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)(tmđk)

vậy nghiệm của phtrinh là x = 9

20 tháng 10 2020

b) \(\sqrt{x^2-6x+9}=6\)     (đk: \(x^2-6x+9\ge0\))

bình phương 2 vế, ta được: \(x^2-6x+9=36\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)hoặc \(x=-3\)

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 9 2016

1) Tập xác định Mọi \(x\ge1\)
Vậy \(\sqrt{3x}-\sqrt{x+1}=\sqrt{2x+3}-\sqrt{2x-2}\)

Bình phương 2 vế rút gọn được \(x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=3\)

2) Điều kiện xác định là \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{4}\ge0\\2-2x\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{x-\frac{1}{4}}=U\)\(\Rightarrow x=U^2+\frac{1}{4}\) Với điều kiện xác đinh trên thì \(U\ge0\) , thay vào phương trình gốc được

\(2\left(U^2+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{U^2+\frac{1}{4}+U}-2=0\)

\(\Leftrightarrow2U^2+\sqrt{\left(U+\frac{1}{2}\right)^2}-\frac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2U^2+\left(U+\frac{1}{2}\right)-\frac{3}{2}=0\)

Đến đây quá đơn giản vì đây là pt bậc 2 bình thường , kết hợp điều kiện xác định giải ta được

\(U=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x-\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)