\(\sqrt{5x+11}-\sqrt{6-x}+5x^2-14x-60=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

ĐK \(\frac{-11}{5}\le x\le6\)

Ta có: \(\sqrt{5x+11}-\sqrt{6-x}+5x^2-14x-60=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x+11}-6\right)-\left(\sqrt{6-x}-1\right)+\left(x-5\right)\left(5x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-5\right)}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{x-5}{\sqrt{6-x}+1}+\left(x-5\right)\left(5x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[\frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}}+5x+11\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(Do \(\frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}}+5x+11>0\)với \(\frac{-11}{5}\le x\le6\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất x=5

1 tháng 4 2020

Giải hệ đầu tiên:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x^2y-xy^2=5\\64x^3-y^3=61\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy\left(4x-y\right)=5\\\left(4x-y\right)\left(16x^2+4xy+y^2\right)=61\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5\left(4x-y\right)\left(16x^2+4xy+y^2\right)-61xy\left(4x-y\right)=0\)

Hiển nhiên \(4x-y\ne0\) nên ta chia cả 2 vế cho \(\left(4x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow80x^2-41xy+5y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(16x-5y\right)\left(5x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\frac{16}{5}x\\y=5x\end{matrix}\right.\) Lần lượt thay vào (1) để tìm x.

1 tháng 4 2020

Từ phương trình chứa căn ban đầu ta có: ĐKXĐ là \(-\frac{11}{5}\le x\le6\)

\(\sqrt{5x+11}-6+1-\sqrt{6-x}+5x^2-14x-55=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-5\right)}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{x-5}{\sqrt{6-x}+1}+\left(x-5\right)\left(5x+11\right)=0\) (1)

Dễ thấy có nghiệm \(x=5\), thử lại thỏa mãn.

Với \(x\ne5\), chia cả 2 vế cho \(\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{\sqrt{5x+11}+6}+\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}+5x+11=0\) (2)

Vế trái của (2) luôn lớn hơn 0 với mọi \(x\ge\frac{-11}{5}\)

Vậy \(x=5\)

14 tháng 10 2019

Mik cxg mới lớp 8 , hổng có biết bài này !

đừng đănh linh tinh nha

6 tháng 7 2019

câu a

Học tại nhà - Toán - Bài 110035

6 tháng 7 2019

b,  ĐK \(x\ge-4\)

PT 

<=> \(\left(x-\sqrt{x+4}\right)+\left(\sqrt{2x^2-10x+17}-2x+3\right)=0\)

<=> \(\frac{x^2-x-4}{x+\sqrt{x+4}}+\frac{-2x^2+2x+8}{\sqrt{2x^2-10x+17}+2x-3}=0\)với \(x+\sqrt{x+4}\ne0\)

<=> \(\frac{x^2-x-4}{x+\sqrt{x+4}}-\frac{2\left(x^2-x-4\right)}{\sqrt{2x^2-10x+17}+2x-3}=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-x-4=0\\\frac{1}{x+\sqrt{x+4}}-\frac{2}{\sqrt{2x^2-10x+17}+2x-3}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (2)

=> \(2x+2\sqrt{x+4}=2x-3+\sqrt{2x^2-10x+17}\)

<=> \(\sqrt{2x^2-10x+17}=2\sqrt{x+4}+3\)

<=> \(2x^2-10x+17=4\left(x+4\right)+9+12\sqrt{x+4}\)

<=> \(x^2-7x-4=6\sqrt{x+4}\)

<=> \(\left(x-6\right)^2+5x-40=6\sqrt{6\left(x-6\right)-5x+40}\)

Đặt x-6=a;\(\sqrt{6\left(x-6\right)-5x+40}=b\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^2+5x-40=6b\\b^2+5x-40=6a\end{cases}}\)

=> \(a^2-b^2+6\left(a-b\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=b\\a+b+6=0\end{cases}}\)

+ a=b

=> \(x-6=\sqrt{x+4}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge6\\x^2-13x+32=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{13+\sqrt{41}}{2}\)

+ a+b+6=0

=> \(x+\sqrt{x+4}=0\)(loại)

Vậy \(S=\left\{\frac{13+\sqrt{41}}{2};\frac{1+\sqrt{17}}{2}\right\}\)

2 tháng 9 2019

Bạn tham khảo lời giải tại đây. 

2 tháng 9 2019

Bạn tham khả nhé :

http://k2pi.net.vn/showthread.php?t=24126-giai-pt-sqrt-5x-2-14x-9-sqrt-x-2-x-20-5-sqrt-x-1

http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/110035/bai-110035

Chúc bạn học tốt !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

1. ĐKXĐ: $\xgeq \frac{-6}{5}$

PT \(\Leftrightarrow [\sqrt{2x^2+5x+7}-(x+3)]+[(x+2)-\sqrt{5x+6}]+(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2-x-2}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{x^2-x-2}{x+2+\sqrt{5x+6}}+(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-2)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{1}{x+2+\sqrt{5x+6}}+1\right)=0\)

Với $x\geq \frac{-6}{5}$, dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn hơn hơn $0$

Do đó: $x^2-x-2=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$ (đều thỏa mãn)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Bài 2: Tham khảo tại đây:

Giải pt \(\sqrt{2x+1} - \sqrt[3]{x+4} = 2x^2 -5x -11\) - Hoc24

7 tháng 5 2020

x-1 + x-3 =1 <=> 2x -4=1 tu giai not