Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2
= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : [-(x – y)]2
= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2
= 3(x – y)4 : (x – y)2 + 2(x – y)3 : (x – y)2 + [– 5(x – y)2 : (x – y)2]
= 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5
Bài 65: (SGK/29):
Cách 1:
[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2= [ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (x-y)2
= 3.(x-y)4 : (x-y)2 + 2.(x-y)3 : (x-y)2 - 5.(x-y)2 : (x-y)2
= 3.(x-y)2 + 2.(x-y) - 5
Cách theo SGK:
[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2Đặt (x-y) = z => (y-x) = z
=> (x-y)2 = z2 = (y-x)2 = (-z2) = z2
Ta có: ( 3.z4 + 2.z3 - 5.z2) : z2
= (3z4 : z2) + (2z3 : z2) - (5z2 : z2)
= 3z2 + 2z - 5
Cách 2:
[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2= (x-y)2 [ 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5] : (x-y)2
= 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5
\(\left[3\left(x-y\right)^4+2\left(x-y\right)^3-5\left(x-y\right)^2\right]:\left(y-x\right)^2\)
\(=\dfrac{3\left(x-y\right)^4}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{2\left(x-y\right)^3}{\left(x-y\right)^2}-\dfrac{5\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)
\(=3\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)-5\)
\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)
Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương
\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)
Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm
\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)
Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm
2b,
Vì 16 ko đồng dư với 1 (mod 4) nên 16 ko phải là tổng 2 scp
Định lý Fermat về tổng của hai số chính phương – Wikipedia tiếng Việt
vô đây đọc nhé
Dễ thấy vế trái chia hết cho 5 với y >0
Vậy y=0 , giải ra x
Học tốt!!!!!!!
Ta có : 2x;2x+1;2x+2;2x+3;2x+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp.
=> 2x(2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)⋮5
Mặt khác ƯCLN ( 2x; 5)=1 nên (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)⋮5
+ Với y≥1 thì VP= [(2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)−5y]⋮5
Mà VP= 11879≡4(mod5)
Suy ra phương trình vô nghiệm
+Với y=0 ta có :
(2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)−50=11879
<=> (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)=11880
<=> (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)=9.10.11.12
<=> 2x+1=9
<=> 2x=8
<=> 2x=23
<=>x=3
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất (x; y)=(3; 0)
Đặt
\(y=x^2-1\)
\(\Rightarrow x^2=y-1\) và
\(x=\sqrt{y}-1\)
Phương trình tương đương
\(y^2+3y\left(\sqrt{y}-1\right)+2\left(\sqrt{y}-1\right)^2\)
\(=y^2+2\cdot\dfrac{3}{2}\cdot y\cdot\left(\sqrt{y}-1\right)+\dfrac{9}{4}\left(\sqrt{y}-1\right)^2=\dfrac{1}{4}\left(\sqrt{y}-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(y+\dfrac{3}{2}\left(\sqrt{y}-1\right)\right)^2=\left[\dfrac{1}{2}\cdot\left(\sqrt{y}-1\right)\right]^2\)
\(\Rightarrow y+\dfrac{3}{2}\left(\sqrt{y}-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\sqrt{y}-1\right)\)
\(\Rightarrow y+\sqrt{y}+1=0\)
Mà \(y+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\sqrt{y}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
=> Không có y thỏa mãn
\(\Rightarrow PTVN\)
a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0
<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0
* 1-3y=0 <=> y=1/3
* 2y - 10= 0 <=> y=5
vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5
b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:
(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0
<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0
<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1
vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1
a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0
<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0
* 1-3y=0 <=> y=1/3
* 2y - 10= 0 <=> y=5
vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5
b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:
(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0
<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0
<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1
vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1
Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m
Bài 2:
a) \(x+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
b) \(0x-3=0\)
\(\Leftrightarrow0x=3\)
\(\Rightarrow vonghiem\)
c) \(3y=0\)
\(\Leftrightarrow y=0\)
a) \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+4\right)-12=0\)
Đặt \(x^2+x=t\),ta có :
\(t\left(t+4\right)-12=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+4t-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-6=0\\t-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-6=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\left\{2;-3\right\}\\x\in\left\{1;-2\right\}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-3;1;-2\right\}\)
Đặt \(\left(x^2+x\right)=y\)
\(=>y^2+4y-12=0=>y_1=-6,y_2=2\)
zới y=-6 thì \(x^2+x+6=0\left(zô\right)nghiệm\)
zới y=2 thì \(x^2+x-2=0\)có nghiệm là -2 zà 1