Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thực hiện các phép biến đổi để đưa các phương trình đã cho về các phương trình tương đương có dạng ax+b=0 hoặc ax=-b,ta được:
a)5x-2/3=5-3x/2⇔2(5x-2)=3(5-3x)⇔10x-4=15-9x⇔10x+9x=15+4⇔19x=19⇔x=1
phương trình có 1 nghiệm x=1
Mấy này bạn quy đồng lên cùng mẫu xong khử mẫu rồi giải. Dễ mà.
1.
\(\dfrac{7x-3}{x-1}=\dfrac{2}{3}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\\ \Leftrightarrow21x-9=2x-2\\ \Leftrightarrow19x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{19}\left(TMĐK\right)\)
2.
\(\dfrac{5x-1}{3x+2}=\dfrac{5x-7}{3x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne-\dfrac{2}{3};x\ne\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)=\left(5x-7\right)\left(3x+2\right)\\ \Leftrightarrow15x^2-5x-3x+1=15x^2+10x-21x-14\\ \Leftrightarrow-8x+1=-11x-14\\ \Leftrightarrow3x=-15\\ \Leftrightarrow x=-5\left(TMĐK\right)\)
3.
\(\dfrac{1-x}{x+1}+3=\dfrac{2x+3}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1-x}{x+1}+3\right)\left(x+1\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}.\left(x+1\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow\dfrac{4+2x}{x+1}\left(x+1\right)=2x+3\\ \Leftrightarrow4+2x=2x+3\\ \Leftrightarrow4=3\)
Vô nghiệm.
a)\(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x-10x-4}{12}=\dfrac{21-9x}{12}\)
\(\Leftrightarrow2x-4=21-9x\)
\(\Leftrightarrow2x-4-21+9x=0\)
\(\Leftrightarrow11x-25=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)
b)\(\dfrac{10x+3}{12}=1+\dfrac{6+8x}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{30x+9}{36}=\dfrac{36+24+32x}{36}\)
\(\Leftrightarrow30x+9=60+32x\)
\(\Leftrightarrow30x+9-60-32x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-51=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{51}{2}\)
c)\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-6x-3}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)
\(\Leftrightarrow-4x-3=x-36\)
\(\Leftrightarrow-4x-3-x+36=0\)
\(\Leftrightarrow-5x+33=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{5}\)
d)\(\dfrac{2+x}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1-2x}{4}+\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8+4x-6x}{12}=\dfrac{3-6x+3}{12}\)
\(\Leftrightarrow8-2x=6-6x\)
\(\Leftrightarrow8-2x-6+6x=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Tính lại xem đúng không nha
a) \(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{24x}{24}-\dfrac{4\left(5x+2\right)}{24}=\dfrac{6\left(7-3x\right)}{24}\)
\(\Leftrightarrow24x-4\left(5x+2\right)=6\left(7-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow24x-20x-8=42-18x\)
\(\Leftrightarrow4x-8=42-18x\)
\(\Leftrightarrow4x+18x=42+8\)
\(\Leftrightarrow22x=50\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)
Vậy S\(=\left\{\dfrac{25}{11}\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow-12x-4=8x-2-8-6x\)
=>-12x-4=2x-10
=>-14x=-6
hay x=3/7
b: \(\Leftrightarrow3\left(5x-3\right)-2\left(5x-1\right)=-4\)
=>15x-9-10x+2=-4
=>5x-7=-4
=>5x=3
hay x=3/5(loại)
c: \(\Leftrightarrow x^2-4+3x+3=3+x^2-x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-1=x^2-x+1\)
=>4x=2
hay x=1/2(nhận)
a,\(x-\frac{5x+2}{6}=\frac{7-3x}{4}\)
=> \(\frac{12x}{12}-\frac{\left(5x+2\right)2}{12}=\frac{\left(7-3x\right)3}{12}\)
=>\(\frac{12x-10x-4}{12}=\frac{21-9x}{12}\)
=>(khử mẫu)
=>\(12x-10x-4=21-9x\)
=>11x=25
=>x=25/11
b: \(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(8x+6\right)\)
=>30x+9=36+32x+24
=>32x+60=30x+9
=>2x=-51
=>x=-51/2
c: \(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x+6x\)
=>7x=2x-6x-3
=>7x=-4x-3
=>11x=-3
=>x=-3/11
d: \(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)-6x=3\left(1-2x+1\right)\)
=>4x+8-6x=3(-2x+2)
=>-2x+8+6x-6=0
=>4x+2=0
=>x=-1/2
a) \(\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)
\(\Leftrightarrow21\left(4x+3\right)-15\left(6x-2\right)=35\left(5x+4\right)+315\)
\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30=175x+140+315\)
\(\Leftrightarrow84x-90x-175x=140+315-63-30\)
\(\Leftrightarrow-181x=362\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{362}{181}=-2\)
Vậy: Tập ngiệm của phương trình là: \(S=\left\{-2\right\}\)
b) \(\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{x}{3}-\dfrac{x-2}{2}\)
\(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow6x+24-30x-120=10x-15x+30\)
\(\Leftrightarrow6x-30x-10x+15x=30-24+120\)
\(\Leftrightarrow-19x=126\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{126}{19}\)
Vậy: Tập ngiệm của phương trình là: \(S=\left\{-\dfrac{126}{19}\right\}\)
c) \(\dfrac{x+2}{3}+\dfrac{3\left(2x-1\right)}{4}-\dfrac{5x-3}{6}=x+\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)+9\left(2x-1\right)-2\left(5x-3\right)=12x+5\)
\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)
\(\Leftrightarrow4x+18x-10x-12x=5-8+9-6\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
Vậy: Tập ngiệm của phương trình là: \(S=\left\{R\right\}\)
_Chúc bạn học tốt_
1) điều kiện xác định : \(x\notin\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)
ta có : \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+4\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+7x+12+x^2+5x+4+x^2+3x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2+15x+18}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(3x^2+15x+18\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow18\left(x^2+5x+6\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow18\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow18=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\) ( vì điều kiện xác định )
\(\Leftrightarrow18=x^2+5x+4\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=2\) hoặc \(x=-7\) mấy câu kia lm tương tự nha bn
a) Ta có: \(\dfrac{5x+3}{2}+\dfrac{3x-8}{4}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x+3\right)}{4}+\dfrac{3x-8}{4}=4\)
\(\Leftrightarrow10x+6+3x-8=16\)
\(\Leftrightarrow13x-2=16\)
\(\Leftrightarrow13x=18\)
hay \(x=\dfrac{18}{13}\)
Vậy: \(x=\dfrac{18}{13}\)
b) Ta có: \(\dfrac{5x-6}{3}-\dfrac{5x+6}{12}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(5x-6\right)}{12}-\dfrac{5x+6}{12}=1\)
\(\Leftrightarrow20x-24-5x-6=12\)
\(\Leftrightarrow15x-30=12\)
\(\Leftrightarrow15x=42\)
hay \(x=\dfrac{14}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{14}{5}\)