Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
\(A=x^9-2018x^8+2018x^7-2018x^6+2016x^5-2018x^4+2018x^3-2018x^2+2018x-2018\)
\(A=x^9-\left(2017+1\right)x^8+\left(2017+1\right)x^7-...+\left(2017+1\right)x-\left(2017+1\right)\)
\(A=x^9-\left(x+1\right)x^8+\left(x+1\right)x^7-...+\left(x+1\right)x-x-1\)
\(A=x^9-x^9-x^8+x^8+x^7-...+x^2+x-x-1\)
\(A=-1\)
a) \(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}-\frac{x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2016}+1=\frac{1-2}{2017}+1-\frac{x}{2018}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2018-x=0\) ( vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy nghiệm của pt x=2018
b)\(\frac{x-19}{1999}+\frac{x-23}{1995}+\frac{x+82}{700}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-19}{1999}-1\right)+\left(\frac{x-23}{1995}+-1\right)+\left(\frac{x+82}{700}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2018}{1999}+\frac{x-2018}{1995}+\frac{x-2018}{700}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2018=0\)( vì \(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy nghiệm của pt x=2018
c) \(x^3-3x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-4x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy tập hợp nghiệm \(S=\left\{-1;2\right\}\)
\(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{2015}-1+\frac{x-4}{2016}-1=\frac{x-3}{2017}-1+\frac{x-3}{2018}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2020=0\)
\(\Leftrightarrow x=2020\)
\(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)
\(< =>\frac{x-5}{2015}-1+\frac{x-4}{2016}-1=\frac{x-3}{2017}-1+\frac{x-2}{2018}-1\)
\(< =>\frac{x-5-2015}{2015}+\frac{x-4-2016}{2016}=\frac{x-3-2017}{2017}+\frac{x-2-2018}{2018}\)
\(< =>\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2018}\)
\(< =>\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2018}=0\)
\(< =>\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\)
\(< =>x-2020=0< =>x=2020\)
Câu c) Sử dụng hằng đẳng thức+Đặt biến phụ
Ta có: \(x^2+2xy+y^2-x-y-12\)
\(=\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)-12\)
\(=\left(x+y\right)\left(x+y-1\right)-12\)
Đặt: \(x+y=t\)
\(=t\left(t-1\right)-12\)
\(=t^2-t-12\)
\(=t^2-t-9-3\)
\(=\left(t^2-3^2\right)-\left(t+3\right)\)
\(=\left(t+3\right)\left(t-3\right)-\left(t+3\right)\)
\(=\left(t+3\right)\left(t-4\right)\)Bn tự thế vào nhá. (Bài c) tương tự bài a))
Câu d) Đặt biến phụ
Ta có: \(\left(5x^2-2x\right)^2+2x-5x^2-6\)
\(=\left(5x^2-2x\right)^2-5x^2+2x-6\)
\(=\left(5x^2-2x\right)^2-\left(5x^2-2x\right)-6\)
\(=\left(5x^2-2x\right)\left(5x^2-2x-1\right)-6\)
Đặt \(t=5x^2-2x\)
\(=t\left(t-1\right)-6\)
\(=t^2-t-6\)
\(=t^2-t-9+3\)
\(=\left(t^2-3^2\right)-\left(t-3\right)\)
\(=\left(t-3\right)\left(t+3\right)-\left(t-3\right)\)
\(=\left(t-3\right)\left(t+2\right)\)Bn tự thế t vào
Câu a) Sử dụng phương pháp đặt biến phụ+hằng đẳng thức
Ta có: \(\left(2x^2+x-2\right)\left(2x^2+x-3\right)-12\)
Đặt: \(t=2x^2+x-2\)
\(=t\left(t-1\right)-12\)
\(=t^2-t-12=t^2-t-9-3\)
\(=\left(t^2-3^2\right)-\left(t+3\right)\)
\(\left(t+3\right)\left(t-3\right)-\left(t+3\right)=\left(t+3\right)\left(t-4\right)\)
Thay t vào: \(\left(2x^2+x+1\right)\left(2x^2+x-6\right)\)
Câu b) Sử dụng hằng đẳng thức+ đặt biến phụ
Ta có: \(x^2+9y^2-9y-3x+6xy+2\)
\(=\left(x^2+6xy+9y^2\right)-\left(9y+3x\right)+2\)
\(=\left(x+3y\right)^2-3\left(3y+x\right)+2\)
\(=\left(x+3y\right)\left(x+3y-3\right)+2\)
Đặt \(t=x+3y\)
\(=t\left(t-3\right)+2\)
\(=t^2-3t+2\)
\(=\left(t^2-4\right)-\left(3t-6\right)\)
\(=\left(t-2\right)\left(t+2\right)-3\left(t-2\right)\)
\(=\left(t-2\right)\left(t-1\right)\)Khúc sau bn tự thế vào
Còn mấy bài sau đang nghiên cứu
1/Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 2018x + 2017y = 0
B. 2018x2 + 5 = 0
C. 2017x + 1 = 2018y
D. 2018x +2017 = 0
2/Hình thoi ABCD có dộ dài 2 đường chéo AC=5cm và BD=8cm.Khi đó diện tích của nó là:
Giải:
Diện tích hình thoi là:
\(S=\dfrac{1}{2}\left(d_1.d_2\right)=\dfrac{1}{2}\left(5.8\right)=\dfrac{1}{2}.40=20\left(cm^2\right)\)
Chọn đáp án A.
A. 20cm2
B. 20cm
C. 40cm2
D. 40cm
3/Điều kiện xác định của phương trình 1x−8+2=01x−8+2=0 là:
A.x≠0x≠0
B.x≠−8x≠−8
C.x≠8x≠8
D.x≠8x≠8 và x≠−8x≠−8
4/Tập nghiệm của phương trình x2+2x=0x2+2x=0 là:
Giải:
\(x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Chọn đáp án A
A. {0;−2}{0;−2}
B. {−2;4}{−2;4}
C. {0;2}{0;2}
D. {0;4}
Cộng 2 vế của phương trình với 2 ta có: \(\frac{2-x}{2016}+1=\left(\frac{1-x}{2017}+1\right)-\left(\frac{x}{2018}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}-\frac{x-2018}{2018}\)\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\)\(\Rightarrow2018-x=0\)\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2018\right\}\)
a) \(|2x+1|=|x-3|\)
\(\Leftrightarrow|2x+1|-|x-3|=0\)
Lập bảng xét dấu :
x | \(\frac{-1}{2}\) | 3 | |||
2x+1 | - | 0 | + | \(|\) | + |
x-3 | - | \(|\) | - | 0 | + |
Nếu \(x< \frac{-1}{2}\) thì \(|2x+1|=-2x-1\)
\(|x-3|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow\left(-2x-1\right)-\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-1-3+x=0\)
\(\Leftrightarrow-x=4\)
\(\Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)
Nếu \(\frac{-1}{2}\le x\le3\) thì \(|2x+1|=2x+1\)
\(|x-3|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+1-3+x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-2=0\)
\(x=\frac{2}{3}\left(tm\right)\)
Nếu \(x>3\) thì \(|2x+1|=2x+1\)
\(|x-3|=x-3\)
\(pt\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+1-x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-4\) ( loại )
\(x^4+x^2+6x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^2-6x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\)
Mà \(\left(x^2+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)
Dấu bằng xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-1\\x=3\end{cases}}\)
Lại có \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x^2=-1\) ( vô lí )
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)
\(x^4+2018x^2-2018=0\)
Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)
\(a^2+2018a-2018=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+2018a+1009^2\right)-1009^2-2018=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1009\right)^2-\text{1020099}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1009-\sqrt{1020099}\right)\left(a+1009+\sqrt{1020099}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=\sqrt{1020099}-1009\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\sqrt{1020099}-1009}\\x=-\sqrt{\sqrt{1020099}-1009}\end{matrix}\right.\)