K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(x^2 +24+14x) (x^2+24+10x) =165x^2

Đặt t = x^2 + 24+12x

(t-2x)(t+2x) = 165x^2

t^2 - 4x^2 =165x^2

t^2 = 169x^2

t = 13x hay t = -13x

Nếu t = 13x thì 

x^2 +12x + 24= 13x

x^2 - x + 24 = 0 (Vô nghiệm vì vế trái > 0)

Nếu t = -13x thì:

x^2 +12x+24 = -13x

x^2 +25x +24=0

(x+1)(x+24) = 0

x + 1 =0 hay x+24 = 0

x = -1 hay x= -24

Vậy... 

Học tốt!

\(\Rightarrow\frac{861.\left(x-214\right)}{75768}+\frac{902.\left(x-132\right)}{75768}+\frac{924.\left(x-54\right)}{75768}=6\)

\(\Rightarrow\frac{861x-184254}{75768}+\frac{902x-119064}{75768}+\frac{924x-49896}{75768}=6\)

\(\Rightarrow861x-184254+902x-119064+924x-49896=6\)

tự làm tiếp nhé!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 1 2017

\(\frac{x-214}{88}+\frac{x-132}{84}+\frac{x-54}{82}=6\)

\(\frac{6888x-1474032+7216x-952512+7392x-399168}{606144}=\frac{3636864}{606144}\)

6888x+7216x+7392x=1474032+952512+399168+3636864

21496x=6462576

x=300,6408634

xl mk chi bt lm theo kieu thu cong thoi

28 tháng 2 2016

\(x=\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{7}x+3\)

\(\Rightarrow x=x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\right)+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{28}x+3\Rightarrow x-\frac{25}{28}x=3\Rightarrow x\left(1-\frac{25}{28}\right)=3\Rightarrow x.\frac{3}{28}=3\Rightarrow x=28\)

Vậy x = 28

28 tháng 2 2016

Đặt x làm nhân tử chung : x(1/2+1/4+1/7)+3=x

                Qui đồng cái tổng đấy chuyển vế là ra 

15 tháng 3 2023

a) \(2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{2}=3\)

b) \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 3 2023

còn câu c) d) nữa bạn ơi

 

12 tháng 2 2016

a/ (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16

=> (x2 + 6x + 9)2 + (x2 + 10x + 25)2 = 16

=> x4 + 36x2 + 81 + 12x3 + 108x + 18x2 + x4 + 100x2 + 625 + 20x3 + 500x + 50x2 = 16

=> 2x4 + 32x3 + 204x2 + 608x + 690 = 0

=> 2(x + 3)(x + 5)(x2 + 8x + 23) = 0

=> (x + 3)(x + 5)(x2 + 8x + 23) = 0

=> x = -3

hoặc x = -5

hoặc x2 + 8x + 23 = 0 , mà x2 + 8x + 23 > 0 => pt vô nghiệm

Vậy x = -3 , x = -5

12 tháng 2 2016

b/ tương tự như câu a ^^

16 tháng 2 2016

hok lop5

16 tháng 2 2016

ê mấy cái kia là phân số à 

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\cdot90\cdot\left(x+5\right)-4\cdot90\cdot x}{4x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{4x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-1800=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot\left(-1800\right)=7225>0\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-85}{2}=\dfrac{-90}{2}=-45\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-5+85}{2}=40\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 1

\(m^2x+6m=4x-12\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=-6m-12\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=-6\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=-6\left(m+2\right)\)

- Nếu \(m=-2\Leftrightarrow m+2=0\) pt trở thành:

\(0.x=-6.0\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng)

Phương trình có vô số nghiệm

- Nếu \(m=2\Rightarrow m-2=0\) pt trở thành:

\(0.x=-6.4\Leftrightarrow0=-24\) (vô lý)

Phương trình vô nghiệm

- Nếu \(m\ne\pm2\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)\ne0\) ta được:

\(\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=-6\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-6\left(m+2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{m-2}\)

Vậy:

Nếu \(m=2\) pt vô nghiệm

Nếu \(m=-2\) pt có vô số nghiệm

Nếu \(m\ne\pm2\) pt có nghiệm duy nhất: \(x=-\dfrac{6}{m-2}\)

30 tháng 1 2017

xin lỗi mk mới học lớp 6 nên ko biết!

ủng hộ mk nha!

30 tháng 1 2017

Phương trình... e k bt

g: =>12x+1>=36x+12-24x-3

=>12x+1>=12x+9(loại)

h: =>6(x-1)+4(2-x)<=3(3x-3)

=>6x-6+8-4x<=9x-9

=>2x+2<=9x-9

=>-7x<=-11

=>x>=11/7

i: =>4x^2-12x+9>4x^2-3x

=>-12x+9>-3x

=>-9x>-9

=>x<1