\(x^2-x+1=2\sqrt{3x-1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

ĐK:x\(\ge\dfrac{1}{3}\)

\(x^2-x+1=2\sqrt{3x-1}\Leftrightarrow x^2+2x+1=3x-1+2\sqrt{3x-1}+1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\sqrt{3x-1}-1\right)^2\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{3x-1}-1\\x-1=1-\sqrt{3x-1}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3x-1}\\\sqrt{3x-1}=2-x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x^2=3x-1\\3x-1=4-4x+x^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+1=0\\x^2-7x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+\sqrt{29}}{2}\left(ktm\right)\\x=\dfrac{7-\sqrt{29}}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy S={\(\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\)}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Bài 1:
ĐKXĐ: \(1\leq x\leq 3\)

Ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=3x^2-4x-2\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}-1+\sqrt{3-x}-1=3x^2-4x-4\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{2-x}{\sqrt{3-x}+1}=(x-2)(3x+2)\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(3x+2+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0(1)\)

Với mọi $1\leq x\leq 3$ ta luôn có \(3x+2\geq 5; \frac{1}{\sqrt{3-x}+1}>0; \frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\leq 1\)

\(\Rightarrow 3x+2+\frac{1}{\sqrt{3-x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}>0(2)\)

Từ (1);(2) suy ra \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy $x=2$ là nghiệm duy nhất của pt đã cho.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Bài 2:

Với mọi $x,y,z$ nguyên không âm thì :

\(2014^z=2012^x+2013^y\geq 2012^0+2013^0=2\Rightarrow z\geq 1\)

Với $z\geq 1$ thì ta luôn có \(2012^x+2013^y=2014^z\) là số chẵn

\(2013^y\) luôn lẻ nên \(2012^x\) phải lẻ. Điều này chỉ xảy ra khi $x=0$

Vậy $x=0$

Khi đó ta có: \(1+2013^y=2014^z\)

Nếu $z=1$ thì dễ thu được $y=1$

Nếu $z>1$:

Ta có: \(2014^z\vdots 4(1)\)

\(2013\equiv 1\pmod 4\Rightarrow 1+2013^y\equiv 1+1\equiv 2\pmod 4\)

Tức \(1+2013^y\not\vdots 4\) (mâu thuẫn với (1))

Vậy PT có nghiệm duy nhất \((x,y,z)=(0,1,1)\)

13 tháng 10 2019

dk \(\hept{\begin{cases}x\left(3x+1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le\frac{-1}{3}\end{cases}}}\)

vì x khác 0 nên chia cả 2 vế cho \(\sqrt{x}\)ta được \(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-1}=2\sqrt{x}< =>\)\(\sqrt{x-1}+2\sqrt{x}-\sqrt{3x+1}=0< =>\)\(\sqrt{x-1}+\frac{4x-\left(3x+1\right)}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}=0\)\(\sqrt{x-1}+\frac{x-1}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}=0\)\(< =>\sqrt{x-1}\left(1+\frac{\sqrt{x-1}}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}\right)=0< =>\sqrt{x-1}=0\) (vì biểu thức trong ngoặc luôn \(\ge1\)) <=> x-1= 0 <=> x=1 (thỏa mãn điều kiện)

11 tháng 10 2020

\(ĐK:\frac{3-\sqrt{17}}{2}\le x\le\frac{3+\sqrt{17}}{2};\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\\x\le-\frac{1}{\sqrt{5}}\end{cases}}\)

Bình phương hai vế của phương trình, ta được: \(2-x^2+3x=5x^2-1\Leftrightarrow6x^2-3x-3=0\Leftrightarrow3\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; -1/2} }

NV
9 tháng 9 2020

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow3\left(2\sqrt{x+2}+\sqrt{3-x}\right)=3x+1+4\sqrt{-x^2+x+6}\)

Đặt \(2\sqrt{x+2}+\sqrt{3-x}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=4\left(x+2\right)+3-x+4\sqrt{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}=3x+11+4\sqrt{-x^2+x+6}\)

Pt trở thành:

\(3t=t^2-10\)

\(\Leftrightarrow t^2-3t-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\\t=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x+2}+\sqrt{3-x}=5\)

Ta có: \(VT=2\sqrt{x+2}+\sqrt{3-x}\le\sqrt{\left(2^2+1^2\right)\left(x+2+3-x\right)}=5\)

\(\Rightarrow VT\le VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\frac{\sqrt{x+2}}{2}=\sqrt{3-x}\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

5 tháng 8 2020

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x-1}{x}\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge1\)

=> \(x\sqrt{\frac{x-1}{x}}\ge0\)

=> \(x-2\ge0\)

=> \(x\ge2\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x\sqrt{\frac{x-1}{x}}=x-2\)

=> \(x^2\left(\frac{x-1}{x}\right)=x^2-4x+4\)

=> \(x\left(x-1\right)=x^2-4x+4\)

=> \(x^2-4x+4=x^2-x\)

=> \(3x=4\)

=> \(x=\frac{4}{3}\left(L\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm .

5 tháng 8 2020

Cảm ơn nhé :>

26 tháng 10 2017

a) \(\left|3x+1\right|=\left|x+1\right|\Leftrightarrow\left(\left|3x+1\right|\right)^2=\left(\left|x+1\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2=\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow9x^2+6x+1=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow9x^2+6x+1-\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+6x+1-x^2-2x-1=0\Leftrightarrow8x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

thử lại ta thấy 2 nghiệm của phương trình hệ quả này đều thỏa mãng phương trình đầu là phương trình \(\left|3x+1\right|=\left|x+1\right|\)

vậy \(x=0;x=\dfrac{-1}{2}\)

b) mk đọc đề o hiểu j hết