K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

Ta có: \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{24}>\frac{1}{26}\\\frac{1}{25}>\frac{1}{27}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

\(\Rightarrow x-23=0\Leftrightarrow x=23\)

Vậy x = 23

9 tháng 2 2021

Ta có \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

<=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

<=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

<=> x - 23 = 0 (Vì \(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\ne0\))

<=> x = 23

Vậy x = 23 là nghiệm phương trình

9 tháng 2 2018

đề sai

13 tháng 1 2016

- Ở câu a thì bạn chỉ cần quy đồng mẫu ở các vế cho bằng nhau, rồi bỏ mẫu. Bạn cứ thế mà thực hiện phép tính thôi.
- Còn câu b thì giải như vầy:

<=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

<=>\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)\ne0\) 

<=> \(x-23=0\)

<=>\(x=23\)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{23\right\}\)

13 tháng 1 2016

chuyen ve nhom x-23 la nhan tu chung

=>x-23=0

=>x=23

16 tháng 2 2020

Giải:

Ta có: \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)\)

\(\Leftrightarrow x-23=0\) (Vì \(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\) ≠ 0)

\(\Leftrightarrow x=23\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 23.

Chúc bạn học tốt@@

8 tháng 4 2020

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\Leftrightarrow x-23=0\Leftrightarrow x=23\)

Vậy $x=23$

2 tháng 6 2015

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> x-23=0

x=0+23

x=23. Vậy x=23

Chúc bạn học tốt!^_^

1 tháng 6 2015

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\) 

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=>( x-13)(\(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\) = 0

ta thấy 1/24>1/25>1/26>1/27 => 1/24+1/25 - 1/ 26 - 1/17 > 0

=> x -13 = -

=> x=13

 

10 tháng 2 2018

Các câu na ná chắc nên mk làm mẫu 2 bài thui nha !

a, pt <=> x-23/24 + x-23/25 - x-23/26 - x-23/27 = 0

<=> (x-23).(1/24+1/25-1/26-1/27) = 0

<=> x-23=0 ( vì 1/24+1/25-1/26-1/27 > 0 )

<=> x=23

b, pt <=> (201-x/99 + 1)+(203-x/97 + 1)+(205-x/95 + 1) = 0

<=> 300-x/99 + 300-x/97 + 300-x/95 = 0

<=> (300-x).(1/99+1/97+1/95) = 0

<=> 300-x = 0 ( vì 1/99+1/97+1/95 > 0 )

<=> x=300

Tk mk nha

sory mình học lớp 7