K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2024

`E =` {`x ∈ N| x + 8 = 2`}

`=> E =` {`∅`} Vì `x = 2 - 8 = -6 ∉ N`

`F =` {`a ∈ N| a . 0 = 0`}

`=> F =` {`0;1;2;3;4;5;...`.} Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

18 tháng 9 2018
Theo mik: Theo mik: a, 45.(76-x) =90 X= 90:45 X= 2 X=76-2 X=74 B,(2.x-6).(3.x-8)=0 2.x=0+6 2.x=6 X=6.2 X=3 C, 5.x+73.31=73.36 5.x+ 2263=2628 5.x=2628-2263 5.x=365 X=365:5 X=73 D, (x-12). 105=0 X-12=0:105 X-12=0 X=0+12 X=12 E,2.x+69.2=69.4 2.x+138=276 2.x=276-138 2.x=38 X=38:2 X=19 F,(x-40).15=15.3 (x-40).15=45 X-40=45:15 X-40=3 X=40+3 X=43 G,(x-280):35=56:5 (x-280):35=11,2 X-280=11,2.35 X-280=392 X=392+280 X=672 H, X-280:35=5.54 X-8=270 X=270+8 X=278 L, x:15+42=13+25.8 X:57=213 X=213.57 X=12141 K, (x-128+20):193=0 (x-148):193=0 X-148=0.193 X-148=0 X=0+148 X=148 Bn tính thử có đúng ko hộ mik
18 tháng 9 2018
Tóm lại : A, 74/ B.,3/ C, 73/ D, 12/ E, 19 F.,43/ G, 672/ H, 278/ K, 148

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅

27 tháng 11 2021

e) 84 = 22 . 3 . 7

180 = 22 . 5 . 32

ƯCLN(84,180) = 22 . 3 = 12

ƯC(84,180) = Ư(12) = 1,2,3,4,6,12

Mà theo đề bài x > 6 nên x = 12

f) Không hiểu đề bài :v

13 tháng 12 2021

a) -32 -4.(x-5) = 0

<=>4.(x-5)=-32

<=>x-5=(-32):4

<=>x+5=-8

<=>x=-8+5

<=>x=-3

Vậy x=-3

b) 13.(x-5)=-169

<=>x-5=(-169):13

<=>x-5=-13

<=>x=-13+5

<=>x=-8

vậy x=-8

c) (-2).x+5 = (-3).(-3)+8

<=>(-2).x+5=17

<=>(-2).x=17-5

<=>(-2).x=12

<=>x=12:(-2)

<=>x=-6

Vậy x=-6

d) (-8).x = (-10).(-2)-4

<=>(-8).x=16

<=>x=16:(-8)

<=>x=-2

vậy x=-2

e) (-9).x+3 = (-2).(-7)+16

<=>(-9).x+3=30

<=>(-9).x=30-3

<=>(-9).x=27

<=>x=27:(-9)

<=>x=-3

Vậy x=-3

14 tháng 6 2018

|x+3|+|y-1|=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|\ge0\\\left|y-1\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+3=0\\y-1=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}\)

Vậy x=-3 ; y=1

14 tháng 6 2018

==>| x+3 |= | y—1 |=0

==> x+3= y—1=0

Do đó: x=0–3=y= 0+1=0

Nên: x= (-3); y= 1

24 tháng 8 2021

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử