\( \sqrt[4]{100-x}+\sqrt[4]{x-18}=4\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{100-x}=a\\\sqrt[4]{x-18}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=4\\a^4+b^4=82\end{cases}}\)

Làm nốt

24 tháng 7 2019

\(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=4.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=0\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x-2}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}=0\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

7 tháng 7 2017

a,bạn viết thiếu đầu bài

b,<=>3x-2=4

<=>3x=6

<=>x=2

vậy...........................

c,=>\(5\left(2\sqrt{x}-19\right)=4-\sqrt{x}\)ĐKXĐ x>=0 x khác 16

<=>\(10\sqrt{x}-95-4+\sqrt{x}=0\)

<=>\(11\sqrt{x}-99=0\)

<=>\(11\sqrt{x}=99\)

<=>\(\sqrt{x}=9< =>x=81\)

vậy.............

k mk nha

7 tháng 7 2017

#quynh tong ngoc ơi, câu a đề bài là vậy rồi nhé >< Mình viết đúng đấy bạn ạ

21 tháng 10 2020

a) đk: \(x\ge-2\)

Ta có: \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}+\frac{9}{4}\sqrt{x+2}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}\sqrt{x+2}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\frac{12}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\frac{144}{25}\)

\(\Rightarrow x=\frac{94}{25}\) (tm)

b) đk: \(x\ge\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2x-3\\x-2=3-2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(ktm\right)\\x=\frac{5}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)

21 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)

ĐKXĐ : x ≥ -2

⇔ \(\sqrt{x+2}-\sqrt{2^2\left(x+2\right)}+\frac{3}{4}\sqrt{3^2\left(x+2\right)}=3\)

⇔ \(\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}+\frac{3}{4}\cdot3\sqrt{x+2}=3\)

⇔ \(-\sqrt{x+2}+\frac{9}{4}\sqrt{x+2}=3\)

⇔ \(\frac{5}{4}\sqrt{x+2}=3\)

⇔ \(\sqrt{x+2}=\frac{12}{5}\)

⇔ \(x+2=\frac{144}{25}\)

⇔ \(x=\frac{94}{25}\left(tmđk\right)\)

b) \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2x-3\)

⇔ \(\left|x-2\right|=2x-3\)(1)

Với x < 2

(1) ⇔ -( x - 2 ) = 2x - 3

     ⇔ 2 - x = 2x - 3

     ⇔ -x - 2x = -3 - 2

     ⇔ -3x = -5

     ⇔ x = 5/3 ( tm )

Với x ≥ 2

(1) ⇔ x - 2 = 2x - 3

     ⇔ x - 2x = -3 + 2

     ⇔ -x = -1

     ⇔ x = 1 ( ktm )

Vậy x = 5/3

đặt \(\sqrt{x+y-4}=a;\sqrt{x-y+4}=b;\sqrt{-x+y+4}=c\left(a;b;c\ge0\right)\)

pt trở thành a+b+c=\(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}\)

bunhia có VT\(\le\)VP 

dấu = xảy ra <=>a=b=c<=>x=y=4

 ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)

 \(\sqrt{2x-3}+3=x\) 

<=> \(\sqrt{2x-3}=x-3\) (đk: \(x\ge3\)

=> \(2x-3=\left(x-3\right)^2\) 

<=> \(2x-3=x^2-6x+9\) 

<=> \(x^2-8x+12=0\) <=> \(\left(x-6\right)\left(x-2\right)=0\) 

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\left(TMĐK\right)\\x=2\left(KTMĐK\right)\end{cases}}\) 

Hai câu sau tương tự nhé bn 

\(x\sqrt{12}+\sqrt{18}=x\sqrt{8}+\sqrt{27}\)

<=> \(2x\sqrt{3}+3\sqrt{2}=2x\sqrt{2}+3\sqrt{3}\) 

<=> \(2x\sqrt{3}-2x\sqrt{2}=3\sqrt{3}-3\sqrt{2}\) 

<=> \(2x\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=3\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\) 

<=> \(2x=3=>x=\frac{3}{2}\)

\(\sqrt{x^2-2x+2}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-2x+2\right)^2}=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+4x=4-2\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 6 2017

Giải câu d thôi mấy câu còn lại đơn giản lắm nên bạn tự làm.

d/ \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)

Điều kiện \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2-\sqrt{x-1}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{x-1}\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow|2-\sqrt{x-1}|+|3-\sqrt{x-1}|=1\)

Đây chỉ là phương trình cơ bản của trị tuyệt đối lớp 6, 7 học rồi nên bạn tự làm nhé.

4 tháng 3 2018

hello bạn

29 tháng 7 2021

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2

19 tháng 8 2016

d/ Điều kiện xác định : \(4\le x\le6\)

 Áp dụng bđt Bunhiacopxki vào vế trái của pt : 

\(\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-4+6-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le4\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\le2\)

Xét vế phải : \(x^2-10x+27=\left(x^2-10x+25\right)+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

Suy ra pt tương đương với : \(\begin{cases}\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=2\\x^2-10x+27=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=5\) (tmđk)

Vậy pt có nghiệm x = 5

19 tháng 8 2016

a/ ĐKXĐ : \(x\ge0\) 

\(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|\sqrt{x}-3\right|=1\) (1)

Tới đây xét các trường hợp : 

1. Nếu \(x>9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=9\) (ktm)

2. Nếu \(0\le x< 4\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4\) (ktm)

3. Nếu \(4\le x\le9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow1=1\left(tmđk\right)\)

Vậy kết luận : pt có vô số nghiệm nếu x thuộc khoảng \(4\le x\le9\)