\(\frac{15-x}{2000}+\frac{14-x}{2001}=\frac{13-x}{2002}+\frac{12...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai bít thì giúp mình với nhé

\(a,\frac{15-x}{2000}+\frac{14-x}{2001}=\frac{13-x}{2002}+\frac{12-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-x}{2000}+1+\frac{14-x}{2001}+1=\frac{13-x}{2002}+1+\frac{12-x}{2003}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-x+2000}{2000}+\frac{14-x+2001}{2001}=\frac{13-x+2002}{2002}+\frac{12-x+2003}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2015-x}{2000}+\frac{2015-x}{2001}=\frac{2015}{2002}+\frac{2015-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}>0\)

\(\Leftrightarrow2015-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

KL : PT có nghiệm \(S=\left\{2015\right\}\)

27 tháng 2 2019

a) \(\dfrac{15-x}{2000}+\dfrac{14-x}{2001}=\dfrac{13-x}{2002}+\dfrac{12-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15-x}{2000}+1+\dfrac{14-x}{2001}+1=\dfrac{13-x}{2002}+1+\dfrac{12-x}{2003}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2015-x}{2000}+\dfrac{2015-x}{2001}=\dfrac{2015-x}{2002}+\dfrac{2015-x}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2015-x}{2000}+\dfrac{2015-x}{2001}-\dfrac{2015-x}{2002}-\dfrac{2015-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2015-x=0\)

<=> x=2015

Vậy phương trình có nghiệm là x=2015

27 tháng 2 2019

b) \(\dfrac{x-5}{2010}+\dfrac{x-4}{2011}=\dfrac{x-2010}{5}+\dfrac{x-2011}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{2010}-1+\dfrac{x-4}{2011}-1=\dfrac{x-2010}{5}-1+\dfrac{x-2011}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2015}{2010}+\dfrac{x-2015}{2011}=\dfrac{x-2015}{5}+\dfrac{x-2015}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2015}{2010}+\dfrac{x-2015}{2011}-\dfrac{x-2015}{5}-\dfrac{x-2015}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2015\right)\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2015=0\)

=> x=2015

Vậy phương trình có nghiệm x=2015

11 tháng 1 2020

a)x=2015

11 tháng 1 2020

ai hok biết, giải ra giùm

11 tháng 1 2020

a. \(\frac{x-15}{2000}+\frac{x-14}{2001}+\frac{x-13}{2003}=\frac{x-12}{2003}+2\)

\(\rightarrow\frac{x}{2000}-\frac{15}{2000}+\frac{x}{2001}-\frac{14}{2001}+\frac{x}{2003}-\frac{13}{2003}=\frac{x}{2003}-\frac{12}{2003}+2\)

\(\rightarrow x.\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}\right)=\frac{15}{2000}+\frac{14}{2001}+\frac{13}{2003}-\frac{12}{2003}+2\)

\(\rightarrow x=2015,5\)

b. \(\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)=2+4z-z^2\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\\y^2+2y+4=\left(y+1\right)^2+3\ge3\\2+4z-z^2=-\left(z-2\right)^2+6\le6\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)\ge6\)

\(\rightarrow\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)=2+4z-z^2\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\\z=2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 1 2020

câu a ra 2015 nhá bạn, còn câu b đúng rùi

Câu 6. Giải các phương trình sau: a, x+\(\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\); b, \(\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}=\frac{\frac{3x-1}{2}}{5}-6\) Câu 7. Giải các phương trình sau: a, \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\); b, \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4+++==}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\) c,...
Đọc tiếp

Câu 6. Giải các phương trình sau:

a, x+\(\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\); b, \(\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}=\frac{\frac{3x-1}{2}}{5}-6\)

Câu 7. Giải các phương trình sau:

a, \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\); b, \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4+++==}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\)

c, \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\); d, \(\frac{201-6}{99}+\frac{203-6}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

e, \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\); f, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

g, \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\); h, \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)

i, \(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\);

1
29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

2 tháng 7 2020

\(\frac{25x-655}{95}-\frac{5\left(x-12\right)}{209}=\frac{89-3x-\frac{2\left(x-18\right)}{5}}{11}\)

\(< =>\frac{5x-131}{19}=\frac{1631-52x-\frac{38x-684}{5}}{209}\)

\(< =>\left(5x-131\right)209=\left(1631-52x-\frac{38x-684}{5}\right)19\)

\(< =>55x-1441=1631-52x-\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>3072-107x=\frac{38x-684}{5}\)

\(< =>\left(3072-107x\right)5=38x-684\)

\(< =>15360-535x-38x-684=0\)

\(< =>14676=573x< =>x=\frac{14676}{573}=\frac{4892}{191}\)

nghệm xấu thế 

2 tháng 7 2020

\(\frac{8\left(x+22\right)}{45}-\frac{7x+149+\frac{6\left(x+12\right)}{5}}{9}=\frac{x+35+\frac{2\left(x+50\right)}{9}}{5}\)

\(< =>\frac{8x+176}{45}-\frac{41x+817}{45}=\frac{11x+415}{45}\)

\(< =>993-33x-11x-415=0\)

\(< =>578=44x< =>x=\frac{289}{22}\)

26 tháng 3 2020

a)

\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11-3x+60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{49-13x}{12}=0\)

\(\Rightarrow49-13x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-49}{13}\)

26 tháng 3 2020

b)

\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3-6x+4}{4}=\frac{4x-2+x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{4}=\frac{5x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1-5x-1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{4}=0\)

\(\Rightarrow-3x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

27 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{x+1}{3}+\frac{3\left(2x+1\right)}{4}=\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\frac{7+12x}{12}\)

=> \(\frac{4\left(x+1\right)}{12}+\frac{9\left(2x+1\right)}{12}=\frac{2\left(2x+3\left(x+1\right)\right)}{12}+\frac{7+12x}{12}\)

=> \(4\left(x+1\right)+9\left(2x+1\right)=2\left(2x+3\left(x+1\right)\right)+7+12x\)

=> \(4\left(x+1\right)+9\left(2x+1\right)=2\left(2x+3x+3\right)+7+12x\)

=> \(4x+4+18x+9=4x+6x+6+7+12x\)

=> \(4x+18x-12x-6x-4x=6+7-4-9\)

=> \(0x=0\) ( Luôn đúng với mọi x )

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)

=> \(\frac{2-x}{2001}+1=\frac{1-x}{2002}+1-\frac{x}{2003}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2001}+1=\frac{1-x}{2002}+1+\frac{-x}{2003}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2001}+\frac{2001}{2001}=\frac{1-x}{2002}+\frac{2002}{2002}+\frac{-x}{2003}+\frac{2003}{2003}\)

=> \(\frac{2003-x}{2001}=\frac{2003-x}{2002}+\frac{2003-x}{2003}\)

=> \(\frac{2003-x}{2001}-\frac{2003-x}{2002}-\frac{2003-x}{2003}=0\)

=> \(\left(2003-x\right)\left(\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

=> \(2003-x=0\)

=> \(x=2003\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2003\right\}\)