K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

\(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

vậy x=2 hoặc x=-3/2

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

Bài 3: 

b: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=>x-1=0

hay x=1

d: \(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right\}\)

21 tháng 3 2022

\(a,\left(2x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ b,2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\\ \Leftrightarrow7x-3-4x-12=0\\ \Leftrightarrow3x-15=0\\ \Leftrightarrow x=5\)

\(c,ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{11-3x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{11-3x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1-x+2-11+3x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Rightarrow3x-8=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

20 tháng 5 2023

`5-(x-6)=4(3-2x)`

`<=>5-x+6-4(3-2x)=0`

`<=> 5-x+6-12 +8x=0`

`<=> 7x -1=0`

`<=> 7x=1`

`<=>x=1/7`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/7`

__

`3-x(1-3x) =5(1-2x)`

`<=> 3-x+3x^2=5-10x`

`<=> 3-x+3x^2-5+10x=0`

`<=> 3x^2 +9x-2=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6}\\x=\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6};\dfrac{-9-\sqrt{106}}{5}\right\}\)

__

`(x-3)(x+4) -2(3x-2)=(x-4)^2`

`<=>x^2+4x-3x-12- 6x +4 =x^2 -8x+16`

`<=>x^2-5x-8=x^2-8x+16`

`<=> x^2 -5x-8-x^2+8x-16=0`

`<=> 3x-24=0`

`<=>3x=24`

`<=>x=8`

Vậy pt đã cho có nghiệm `x=8`

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

=> 5 – x + 6 = 12 – 8x

=> -x + 8x = 12 – 5 – 6

=> 7x = 1

=> x=1/7

Vậy phương trình có nghiệm x=1/7

 b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x)

=> 3-x+3x^2=5-10x

=> 3x^2+9x-2= 0

0=105

=> x =\(\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\)

 

12 tháng 8 2021

1/ ( x-1) (2x+1) =0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)

2/ x (2x-1) (3x+15) =0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\3x+15=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

3/ (2x-6) (3x+4).x=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\3x+4=0\\x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)

4/ (2x-10)(x2+1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-10=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

5/ (x2+3) (2x-1) =0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-3\left(loại\right)\\x=0,5\end{matrix}\right.\)

6/ (3x-1) (2x2 +1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\2x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x^2=-0,5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

 

1: Ta có: \(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(x\left(2x-1\right)\left(3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\3x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

3: Ta có: \(\left(2x-6\right)\left(3x+4\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\3x+4=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2023

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.

a: =>3x=3

=>x=1

b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)

=>12x-10x+2=24-9x

=>2x+2=24-9x

=>11x=22

=>x=2

c: =>2x-3(2x+1)=x-6x

=>-5x=2x-6x-3=-4x-3

=>-x=-3

=>x=3

d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0

=>x=5/2 hoặc x=-3

e: =>x+2=0

=>x=-2

11 tháng 8 2021

1/ \(2\left(x-5\right)=\left(-x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10=-x-5\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

==========

2/ \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+6-3x+3=2\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy: \(S=\left\{7\right\}\)

==========

3/ \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)

\(\Leftrightarrow4x-20-3x+1=x-19\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(S=\left\{x|x\text{ ∈ }R\right\}\) 

===========

4/ \(7-\left(x-2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow7-x+2=10-15x\)

\(\Leftrightarrow14x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{14}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{14}\right\}\)

==========

5/ \(2x-\left(5-3x\right)=7x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-5+3x=7x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy: \(S=\left\{-3\right\}\)

[---]

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 8 2021

1. \(2\left(x-5\right)=-x-5\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

2. \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x+6-3x+3=2\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(S=\left\{7\right\}\)

3. \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)

\(\Leftrightarrow4x-20-3x+1-x+19=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy \(S=\left\{x\in R\right\}\)

4. \(7-\left(x-2\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow7-x+2-10+15x=0\)

\(\Leftrightarrow14x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{14}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{14}\right\}\)

4. \(2x-\left(5-3x\right)=7x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-5+3x-7x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(S=\left\{-3\right\}\)

2 tháng 2 2021

a) ( 2x - 1 )( 2x + 1 ) - ( x - 1 )2 = 3x( x - 2 )

<=> 4x2 - 1 - ( x2 - 2x + 1 ) - 3x( x - 2 ) = 0

<=> 4x2 - 1 - x2 + 2x - 1 - 3x2 + 6x = 0

<=> 8x - 2 = 0

<=> x = 1/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1/4

b) ( 4x - 3 )( 3x + 2 ) = 2( 3x - 1 )( 2x + 5 )

<=> 12x2 - x - 6 - 2( 6x2 + 13x - 5 ) = 0

<=> 12x2 - x - 6 - 12x2 - 26x + 10 = 0

<=> -27x + 4 = 0

<=> x = 4/27

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 4/27

c) ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 5( 2x - 3 ) = x( x2 - 3 )

<=> x3 - 1 - 10x + 15 - x( x2 - 3 ) = 0

<=> x3 + 14 - 10x - x3 + 3x = 0

<=> -7x + 14 = 0

<=> x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

d) \(\frac{3x-2}{4}-\frac{x+4}{3}=\frac{1+x}{12}\)

<=> \(\frac{3x}{4}-\frac{2}{4}-\frac{x}{3}-\frac{4}{3}=\frac{1}{12}+\frac{x}{12}\)

<=> \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{3}x-\frac{1}{12}x=\frac{1}{12}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)

<=> \(x\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\right)=\frac{23}{12}\)

<=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{23}{12}\)

<=> x = 23/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 23/4

a: 3x-5>15-x

=>4x>20

hay x>5

b: \(3\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 3x^2+x\)

=>3x2+x>3x2-12

=>x>-12