K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Câu hỏi của Bùi Thị Vân - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

mk ko thấy

4 tháng 4 2017

a) 2x2 – 7x + 3 = 0 có a = 2, b = -7, c = 3

∆ = (-7)2 – 4 . 2 . 3 = 49 – 24 = 25, \(\sqrt{\text{∆}}\) = 5

x1 = \(\dfrac{-\left(-7\right)-5}{2.2}\) = \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\), x2 =\(\dfrac{-\left(-7\right)+5}{2.2}=\dfrac{12}{4}=3\)

b) 6x2 + x + 5 = 0 có a = 6, b = 1, c = 5

∆ = 12 - 4 . 6 . 5 = -119: Phương trình vô nghiệm

c) 6x2 + x – 5 = 0 có a = 6, b = 5, c = -5

∆ = 12 - 4 . 6 . (-5) = 121, \(\sqrt{\text{∆}}\) = 11

x1 = \(\dfrac{-5-1}{2.3}\) = -1; x2 = \(\dfrac{-1+11}{2.6}\) =

d) 3x2 + 5x + 2 = 0 có a = 3, b = 5, c = 2

∆ = 52 – 4 . 3 . 2 = 25 - 24 = 1, \(\sqrt{\text{∆}}\) = 1

X1 = \(\dfrac{-5-1}{2.3}\) = -1, x2 = \(\dfrac{-5+1}{2.3}\) = \(\dfrac{-2}{3}\)

e) y2 – 8y + 16 = 0 có a = 1, b = -8, c = 16

∆ = (-8)2 – 4 . 1. 16 = 0

y1 = y2 = \(-\dfrac{-8}{2.1}\) = 4

f) 16z2 + 24z + 9 = 0 có a = 16, b = 24, c = 9

∆ = 242 – 4 . 16 . 9 = 0

z1 = z2 = \(\dfrac{-24}{2.16}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

a,\(6x^2+x-5=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)

Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)

b, \(3x^2+4x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)

Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm 

c, \(x^2-8x+16=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)

Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)

8 tháng 4 2020

a) \(6x^2+x-5=0\)

Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)

Phương trình có hai nghiệm :

\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)

\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)

b) \(3x^2+4x+2=0\)

Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

c) \(x^2-8x+16=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)

Phương trình có nghiệm kép :

\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)

25 tháng 10 2015

a) => 5x^2 - 3 = 2 hoặc 5x^2 - 3 = -2 

=> 5x^2 = 5 hoặc 5x^2 = 1 

b) pt <=> l(x-1)^2l = x + 2 

VÌ ( x - 1 )^2 >=  0  => l( x - 1 )^2 l = ( x- 1 )^2 

pt <=> x^2 - 2x + 1 = x + 2 <=>

 x^2 - 3x - 1 = 0 

c) l2x-5l - l2x^2 - 7x + 5 l =  0 

<=> l2x-5l - l ( 2x-5)(x-1) l = 0 

<=> l2x-5l ( 1 - l x - 1 l = 0 

<=> l 2x - 5 l = 0 hoặc 1 - l x - 1 l = 0 

d); e lập bảng xét dấu sau đó xét ba trường hợ p ra 

1.Cho phương trình: x2 - 2(m - 2)x + m2 -3m +5 = 0a) Giải phương trình với m = -2b) Tìm các giá trị của m để phương trình có một trong các nghiệm bằng -1c) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép2.Xác định m để mỗi cặp phương trình sau có nghiệm chunga) x2 + mx +2 = 0 và x2 +2x + m = 0b) x2 - (m+4)x + m +5 =0 và x2 - (m+2)x +m +1 = 03. Cho phương trình (m+1)x2 +4mx +4m - 1 =0a) Giải phương trình với m...
Đọc tiếp

1.Cho phương trình: x2 - 2(m - 2)x + m2 -3m +5 = 0

a) Giải phương trình với m = -2

b) Tìm các giá trị của m để phương trình có một trong các nghiệm bằng -1

c) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép

2.Xác định m để mỗi cặp phương trình sau có nghiệm chung

a) x2 + mx +2 = 0 và x2 +2x + m = 0

b) x2 - (m+4)x + m +5 =0 và x2 - (m+2)x +m +1 = 0

3. Cho phương trình (m+1)x2 +4mx +4m - 1 =0

a) Giải phương trình với m = - 2

b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện x1 = - 2x2

4. Cho phương trình x2 - 2(m+4)x +m2 -8 =0

a) Tìm m để biểu thức A= x12 + x22 - x1 - x2 đạt giá trị nhỏ nhất

b) Tìm m để biểu thức B= x1 + x2 -3x1x2 đạt giá trị lớn nhất

c) Tìm m để biểu thức C= x12 + x22 - x1x2 đạt giá trị lớn nhất

Mong mọi người giúp mình, mình thực sự rất cần. Cảm ơn trước ạ. Làm được bài nào thì cmt ngay giúp mình ạ.

1
18 tháng 2 2021

Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được : 

\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)

Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)

b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)

\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)

\(6+2m-4+m^2-3m=0\)

\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )

NV
13 tháng 5 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)^2-3\left(x+y\right)-9=0\\x-y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=3\\x+y=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x-y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\frac{3}{2}\\x-y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{7}{4}\\y=-\frac{13}{4}\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}5\left(x-y\right)^2+3\left(x-y\right)-8=0\\2x+3y=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=1\\x-y=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x+3y=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Th2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-\frac{8}{5}\\2x+3y=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{36}{25}\\y=\frac{76}{25}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2019

\(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+15x+56\right)+8=0\)\(\left(đk:x\in R\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)+8=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+8=0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+7=0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-8\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-7\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+8=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-8\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+8=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-8\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{1;2;-8;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+8=0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+7=0\end{cases}}\end{cases}}\)