) Giải phương trình sau đây :

a) 8( 3x - 2 ) - 14x = 2(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(8\left(3x-2\right)-14x=2\left(4-7x\right)+15x\)

\(\Leftrightarrow24x-16-14x=8-14x+15x\)

\(\Leftrightarrow10x-16=8+x\Leftrightarrow9x=24\Leftrightarrow x=\frac{24}{9}\)

b, \(\left(3x-1\right)\left(x-3\right)-9+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1+x+3\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(4x+2\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-\frac{1}{2}\)

a) |3x| = x + 6 (1)

Ta có 3x = 3x khi x ≥ 0 và 3x = -3x khi x < 0

Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau:

+ ) Phương trình 3x = x + 6 với điều kiện x ≥ 0

Ta có: 3x = x + 6 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (TMĐK)

Do đó x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

+ ) Phương trình -3x = x + 6 với điều kiện x < 0

Ta có -3x = x + 6 ⇔ -4x + 6 ⇔ x = -3/2 (TMĐK)

Do đó x = -3/2 là nghiệm của phương trình (1).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {3; -3/2}

c) (x + 1)(2x – 2) – 3 > –5x – (2x + 1)(3 – x)

⇔ 2x2 – 2x + 2x – 2 – 3 > –5x – (6x – 2x2 + 3 – x)

⇔ 2x2 – 5 ≥ –5x – 6x + 2x2 – 3 + x

⇔ 10x ≥ 2 ⇔ x ≥ 1/5

Tập nghiệm: S = {x | x ≥ 1/5}

21 tháng 5 2019

a) |3x|=x+6

Với |3x|=3x ta có:

<=>3x=x+6

<=> 3x-x=6

<=> 2x=6

<=>x=3

Vậy pt có nghiệm x=3

24 tháng 6 2015

gọi số học sinh khối 7 là x (hs)

=> số học sinh khối 8 là 3x (hs)

=> số học sinh khối 9 là 3x : \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{15}{4}\)x (hs)

Tổng khối đất 3 khối đào được là: 1,2x + 1,4.3x + 1,6. \(\frac{15}{4}\).x  =  11,4. x (m3)

Theo đề bài: 11,4 .x = 912 => x = 912 : 11,4 = 80 

Vậy hs khối 7 là 80 hs

Khối 8 là 240 hs

Khối 9 là: 300 hs

20 tháng 11 2017

Số học sinh khối 7 là 128 học sinh

Số học sinh khối 8 là 384 học sinh

Số học sinh khối 9 là 480 học sinh

16 tháng 12 2018

Hình vẽ :

4cm x 65 65 o o  

17 tháng 12 2018

Chọn (B) 4cm.

Okay !

1 tháng 10 2017

Bài 1

1-3

2-1

3-2

1 tháng 10 2017

bài 2

D

14 tháng 1 2018

Xét tử \(a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3abc-3ab\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[a^2+b^2+2ab-ac-bc+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}=a+b+c=2009\)

14 tháng 1 2018

bài này cô Loan đã làm rồi , bạn vào link này tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/question/223905.html

3 tháng 11 2017

Ta có: \(n^4+\frac{1}{4}=\frac{4n^4+1}{4}=\left(2n^2+2n+1\right)\left(2n^2-2n+1\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(A=\frac{\frac{3.5}{4}.\frac{13.25}{4}...\frac{1625.1741}{4}}{\frac{5.13}{4}.\frac{25.41}{4}...\frac{1741.1861}{4}}=\frac{3}{1861}\)

    

5 tháng 11 2017

Ta có :

    \(n^4+\frac{1}{4}=\frac{4n^4+1}{4}\)

               \(=\left(2n^2+2n+1\right)\left(2n^2-2n+1\right)\)

   áp dụng theo đầubài của bài toán 

        Ta có :

            \(=\frac{\frac{3\times5}{4}\times\frac{13\times25}{4}\times...\times\frac{1625\times1741}{4}}{\frac{5\times13}{4}\times\frac{25\times41}{4}\times...\times\frac{1741\times1861}{4}}=\frac{3}{1861}\)

         

  

22 tháng 9 2021

làm chứng minh ro hơn đc ko

Hai góc C và D bằng nhau

⇒ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

đúng

5 tháng 8 2021

a) Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong tam giác ABC ta có:

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

b) Câu b đou

5 tháng 8 2021

em nào địt với anh ko

Câu 1: Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không?(1) x - 1 = 4(2) (x - 1)x = 4xCâu 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:a) (2m - 1)x + 3 - m = 0b) (3m - 5)x + 1 - m = 0Câu 96: Cho phương trình 2(x + 3) – 3 = 3 – xa) x = - 3 có thỏa mãn phương trình không ?b) x = 0 có là một nghiệm của phương trình không?Câu 3: a) Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau nhận x = 2 làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không?

(1) x - 1 = 4

(2) (x - 1)x = 4x

Câu 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:

a) (2m - 1)x + 3 - m = 0

b) (3m - 5)x + 1 - m = 0

Câu 96: Cho phương trình 2(x + 3) – 3 = 3 – x

a) x = - 3 có thỏa mãn phương trình không ?

b) x = 0 có là một nghiệm của phương trình không?

Câu 3:

a) Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau nhận x = 2 làm nghiệm: 3x - 2m = x + 5.

b) Tìm giá trị của m, biết rằng phương trình: nhận x = 2 làm nghiệm: 5m - 7x = 3x

Câu 4: Giải phương trình:

a) 3x + 1 = x + 2

b) (x - 1)2 = x2 + 6x - 3

c) x2 + 5 = 6x - 4

Câu 5: Giải phương trình:

a, x(x + 3) = (3 - x)(1 + x)

b, x3 - 4x2 + 5x - 2 = 0

c, (x + 1)2(x + 2) + (x - 1)2(x - 2) = - 12

Câu 6: Giải các phương trình sau

 

Câu 7: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử của nó là 5 đơn vị, nếu tăng cả tử thêm 2 đơn vị và mẫu thêm 4 đơn vị, thì được một phân số mới bằng phân số ban đầu . Tìm phân số cho ban đầu

Câu 8: Giải phương trình:

a, 2(x + 1)(8x + 7)2(4x + 3) = 9

b, (x2 - 4)2 = 8x + 1

Câu 9: Giải phương trình:

a, x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0

b, x5 = x4 + x3 + x2 + x + 2

 

 

Câu 10: Giải phương trình:

a) (x2 - 1)(x2 + 4x + 3) = - 3

b) (x + 4)3 - (x + 2)3 = 56

c) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 16

 

0