Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 3 x − 1 + 1 2 x + 4 = 1 9 x − 2 + 1 5 − 4 x Đ K : x ≠ 1 3 , x ≠ − 2 , x ≠ 2 9 , x ≠ 5 4
Ta có pt: 5 x + 3 ( 3 x − 1 ) ( 2 x + 4 ) = 5 x + 3 ( 9 x − 2 ) ( 5 − 4 x )
< = > x = − 3 5 ( 3 x − 1 ) ( 2 x + 4 ) = ( 9 x − 2 ) ( 5 − 4 x ) < = > x = − 3 5 6 x 2 + 12 x − 2 x − 4 = − 36 x 2 + 45 x + 8 x − 10 < = > x = − 3 5 ( T M ) x = 6 7 ( T M ) x = 1 6 ( T M )
Vậy phương trình đã có có 3 nghiệm phân biệt như trên.
\(15x^4+30x^3+13x^2-2x-1=0\)
<=> \(15x^4+15x^3+15x^3+15x^2-2x^2-2x-1=0\)
<=> \(15x^2\left(x^2+x\right)+15x\left(x^2+x\right)-2\left(x^2+x\right)-1\)
<=> \(15\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-1=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+x=\frac{1}{3}\\x^2+x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
Em tự giải tiếp nhé!
a)
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
b)
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
Kiến thức áp dụng
+ Xét hệ (I):
Gọi (d): ax + b = c và (d’): a’x + b’ = c’.
Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).
(d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.
(d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm
(d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.
+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.
(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’
(d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’
(d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’
Gọi nghiệm của phương trình (2) là x0 (x0 ≠ 0)
thì nghiệm phương trình (1) là 2x0
Thay x0; 2x0 lần lượt vào phương trình (2) và (1)
ta được
2 x 0 2 − 13.2 x 0 + 2 m = 0 x 0 2 − 4 x 0 + m = 0
⇔ 4 x 0 2 − 26 x 0 + 2 m = 0 x 0 2 − 4 x 0 + m = 0 ⇔ 4 x 0 2 − 26 x 0 + 2 m = 0 4 x 0 2 − 16 x 0 + 4 m = 0
⇔ 10x0 = −2m ⇔ x 0 = − m 5
Do x0 ≠ 0 nên m ≠ 0
Thay x 0 = − m 5 vào phương trình (2)
ta được − m 5 2 − 4. − m 5 + m = 0
⇔ m 2 25 + 4 m 5 + m = 0
⇔ m 2 25 + 9 m 5 = 0 ⇒ m = 0 m = − 45
Kết hợp m ≠ 0 ta được m = −45
Đáp án cần chọn là: A
đặt \(\sqrt{3x+1}=a\)
=> pt <=> 4x^2 +a +6=a^2 +12x
chuyển hết nt sang vế phải để vt =0 ptđttnt có ntc=a+2x-3
câu 2 đặt \(\sqrt[3]{3x-5}=2y-3\) rồi làm tt như bài trên lớp
sau khi chuyển cậu có pt a62-4x^2-a+12x-6=0
=> a^2+2ax-3a-2ax-4x^2+6x+2a+4x-6=0
<=> (a+2x-3)(a-2x+2)=0
Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$
$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)
Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$
Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$
Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$
Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:
$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$
Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)
Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)
Lời giải:
$4x^4-13x^2+3=0$
$\Leftrightarrow 4x^2(x^2-3)-(x^2-3)=0$
$\Leftrightarrow (x^2-3)(4x^2-1)=0$
$\Rightarrow x^2-3=0$ hoặc $4x^2-1=0$
$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{3}$ hoặc $x=\pm \frac{1}{2}$