\(\frac{3x+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

\(2,\frac{3x+2}{x-1}+\frac{2x-4}{x+2}=5\)

\(Đkxđ:x\ne1;x\ne-2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+2\right)+\left(2x-4\right)\left(x-1\right)=5\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy ...........

10 tháng 2 2020

\(1.5\left(x^2-2x\right)=\left(3+5x\right)\left(x-1\right)\\\Leftrightarrow 5x^2-10x=3x-3+5x^2-5x\\ \Leftrightarrow5x^2-5x^2-10x-3x+5x=-3\\ \Leftrightarrow-8x=-3\\\Leftrightarrow x=\frac{3}{8}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{3}{8}\)

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)

28 tháng 3 2018

       \(2x-2=8-3x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+3x=8+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy...

         \(x^2-3x+1=x+x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x-x-x^2=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy...

28 tháng 3 2018

mấy cái này bấm máy tính là đc òi. giải mất thời gian lắm :))

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
26 tháng 2 2019

a , 2x -3 = 5x + 6

    2x -5x=6+3

    -3x = 9

     x =9 :(-3)

   x= -3

26 tháng 2 2019

a) 2x-5x=3+6

-3x=9

x=-3

vậy........

b)(2x+1).(3x-2)-(5x-8).(2x+1)=0

(2x+1).(3x-2-2x-1)=0

(2x-1).(x-3)=0

==>x=1/2 ; x=3

c)(2x+1).5-(7x+5)=(2x-2).3

10x+5-7x-5=6x-6

3x=6x-6

3x-6x=6

-3x=6

x=-2

22 tháng 4 2020

d, (x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2 = 0

Đặt x2 + 4x + 8 = t ta được:

t2 + 3xt + 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) t2 + xt + 2xt + 2x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) t(t + x) + 2x(t + x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (t + x)(t + 2x) = 0

Thay t = x2 + 4x + 8 ta được:

(x2 + 4x + 8 + x)(x2 + 4x + 8 + 2x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 5x + 8)[x(x + 4) + 2(x + 4)] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x2 + 5x + \(\frac{25}{4}\) + \(\frac{7}{4}\))(x + 4)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) [(x + \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\)](x + 4)(x + 2) = 0

Vì (x + \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{7}{4}\) > 0 với mọi x

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-4; -2}

Mình giúp bn phần khó thôi!

Chúc bn học tốt!!

22 tháng 4 2020

c) \(\frac{1}{x-1}\)+\(\frac{2x^2-5}{x^3-1}\)=\(\frac{4}{x^2+x+1}\) (ĐKXĐ:x≠1)

\(\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)+\(\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

⇒x2+x+1+2x2-5=4x-4

⇔3x2-3x=0

⇔3x(x-1)=0

⇔x=0 (TMĐK) hoặc x=1 (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={0}

3 tháng 1 2021

a) 3x - 2(5 + 2x) =45 - 2x

=> 3x - 10 - 4x = 45 - 2x

=> 3x - 4x + 2x = 45 + 10

=> x = 55

b) \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)

=> \(\frac{x-3}{5}=\frac{2x+17}{3}\)

=> 5(2x + 17) = 3(x - 3)

=> 10x + 85 = 3x - 9

=> 7x = -94

=> x = -94/7

c) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

=> \(\frac{5x-3}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{4x-33}{7}\)

=> \(\frac{10x-6}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

=> \(\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

=> (-11x - 3).7 = (4x - 33).12

= -77x - 21 = 48x - 396

=> x = 3

d) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)

=> (x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x -1) = 0

=> (x - 1)(2x + 11) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+11=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5,5\end{cases}}\) 

e) (x - 1)(x2 + 5x - 2) - (x3 - 1) = 0

=> (x - 1)(x2 + 5x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0

=> (x - 1)(4x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0,75\end{cases}}\)

f) \(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\) 

=> \(\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)

=> \(\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)

=> \(\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)

=> x - 50 = 0 (Vì \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\))

=> x = 50

3 tháng 1 2021

b, \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{5}=\frac{17+2x}{3}\Leftrightarrow3x-9=85+10x\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\Leftrightarrow x=-\frac{94}{7}\)

f, sửa : \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)