Giải phương trình lượng giác sau và chỉ ra số nghiệm của từng phương trình...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bội của 3: 75, 78, 90, 120, 231

Bội của 5: 65, 75, 90, 100, 120

Vừa là bội của 3, vừa là bội của 5: 75, 90, 120.

Không là bội của 3 và không là bội của 5: 82, 94

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

P

 

\(\overline P \)

 

Dơi là một loài chim

Sai

Dơi không phải là một loài chim

Đúng

\(\pi \) không phải là một số hữu tỉ

Đúng

\(\pi \) là một số hữu tỉ

Sai

\(\sqrt 2  + \sqrt 3  > \sqrt 5 \)

Đúng

\(\sqrt 2  + \sqrt 3  \le \sqrt 5 \)

Sai

\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  = 6\)

Đúng

\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  \ne 6\)

Sai

Chú ý:

Hai mệnh đề cùng cặp luôn có một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Nếu P đúng thì \(\overline P \) sai và ngược lại.

Bài 1. (2 điểm)a) Thực hiện phép tínhb) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.Bài 2. (2 điểm)a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 29x + 8y = 34Bài 3. (2 điểm)Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thứcBài 4. (4 điểm)Cho...
Đọc tiếp

Bài 1. (2 điểm)

a) Thực hiện phép tính

b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.

Bài 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.

b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 2
9x + 8y = 34

Bài 3. (2 điểm)

Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thức

Bài 4. (4 điểm)

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R/3.

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.

b) Tính Cos góc DAB.

c) Kẻ OM ⊥ BC (M ∈ AD). Chứng minh BD/DM - DM/AM = 1.

d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.

Bài 1: (2điểm)

a) Thực hiện phép tính:

b) Hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến

<=> m > 4

2
13 tháng 3 2017

Bài 2

a) \(x^4-24x^2-25=0\) ( 1 )

Đặt \(t=x^2\) ( điều kiện \(t\ge0\) )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-24t-25=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=676\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24+\sqrt{676}}{2}=25\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24-\sqrt{676}}{2}=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=\pm5\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=2\\9x+8y=34\end{matrix}\right.\)

Xét \(2x-y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2+y}{2}\)

Ta có \(9x+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(2+y\right)}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+9y}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+25y}{2}=34\)

\(\Leftrightarrow18+25y=68\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{y+2}{2}=2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2017

Bài 3

a) \(x^2-5x+m-2=0\)

Thay \(m=-4\) vào phương trình

\(\Rightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=49\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{49}}{2}=6\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{49}}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

b )

\(x^2-5x+m-2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=33-4m\)

Theo định lý Viet

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=5\\S=x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}33-4m>0\\m-2>0\\5>0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2< m< \dfrac{33}{4}\)

Ta có \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5+\sqrt{m-2}}{m-2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow20+4\sqrt{m-2}=9m-18\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{m-2}=9m-38\)

\(\Leftrightarrow64m-128=\left(9m-38\right)^2\)

\(\Leftrightarrow64m-128=81m^2-684m+1444\)

\(\Leftrightarrow81m^2-748m+1572=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=50176\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748+\sqrt{50176}}{162}=6\\m_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748-\sqrt{50176}}{162}=\dfrac{262}{81}\end{matrix}\right.\)

\(2< m< \dfrac{33}{4}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{6;\dfrac{262}{81}\right\}\)

2 tháng 4 2017

Sắp xếp theo thứ tự không giảm số liệu thứ 85 là số trung vị.

19 tháng 2 2017

bảng ở trên mình vt nhâm....

giá trị (x) 10 11 12 13
tần sô (n) 12 15 2 5
19 tháng 2 2017

cái dưới này mới đúng

5 tháng 2 2017

oe có thế mà cũng nhầm nhưng 1 điều mình mới học lớp 5 nên không thể trả lời câu hỏi của lớp 7

14 tháng 2 2017

* Chú ý: Mk làm đại nên cx k bik đúng hay sai nx bucminh

Giải:

Ta có: \(\overline{X}\) = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

Thay: 6,8 = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

= \(\frac{5n+58}{n+8}\)

-> 6,8 (n+8) = 5n + 58

6,8 . 8 + 8n = 58 + 5n

54,4 + 8n = 5n + 58

=> 8n - 5n = 58 - 54,4

3n = 3,6

=>> n = 3,6 : 3

Vậy n = 1,2

15 tháng 4 2017

a) Trong bảng phân bố trên, giá trị (tiền lương) 700 (nghìn đồng) và 900 (nghìn đồng) có cùng tần số bằng nhau và lớn hơn các tân số của các giá trị khác. Bảng phân bố này có hai số mốt là:

M1 = 700, M2 = 900.

b) Ý nghĩa: Tỉ lệ công nhân có mức lương 700 nghìn đồng và 900 nghìn đồng cao hơn tỉ lệ công nhân có các mức lương khác.i

3 tháng 3 2017

xin lỗi đây là toán lớp 7

23 tháng 3 2017

thấy đáp án bằng 2 đúng mà bạn @@

15 tháng 4 2017

a) Ta có x1 = 1 có tần số n1 = 2100 (lớn nhất)

=> Mốt của bảng phân bố đã cho là: Mo = 1

b) Trong sản xuất, nhà máy nên ưu tiên cho mẫu số 1

29 tháng 7 2022

a)     (-\infty ; \, 2) \cap (-1; \, +\infty)(;2)(1;+)=(-1;2)

b)     (1;6∪ [4;8)=(-1;8]

c)      (;5] (5;1)={-5}