K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

Pt \(\Leftrightarrow\frac{2\cdot3\cdot\left(y+1\right)+\left(y-1\right)}{3\left(y-1\right)\left(y+1\right)}-\frac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{7y+5}{3\left(y-1\right)\left(y+1\right)}-\frac{3\left(y-1\right)\left(y+1\right)}{6\left(y-1\right)\left(y+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow14y+10-3y^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow3y^2+14y+13=0\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{7}{3}\pm\frac{\sqrt{10}}{3}\)

12 tháng 10 2020

sai lớp :>>>

12 tháng 10 2020

Rõ ràng \(x=y=z=0\)   là nghiệm của hệ

Với \(xyz\ne0\), Ta có

\(y=\frac{2x^2}{x^2+1}\le\frac{2x^2}{2x}=x\)

\(z=\frac{3y^3}{y^4+y^2+1}\le\frac{3y^3}{3y^2}=y\)

\(x=\frac{4z^4}{z^6+z^4+z^2+1}\le\frac{4z^4}{4z^3}=z\)

Suy ra \(y\le x\le z\le y\Rightarrow x=y=z\)

Từ pt thứ nhất của hệ suy ra 

\(\frac{2x^2}{x^2+1}=x\Leftrightarrow2x=1=x^2\)( vì \(x\ne0\))\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy hệ pt có hai nghiệm \(\left(0,0,0\right)\)và \(\left(1,1,1\right)\)

3 tháng 8 2017

ĐK \(y\ne\left\{-\frac{1}{3};\frac{1}{3};3\right\}\)

a. Ta có \(\frac{1}{3y^2-10y+3}=\frac{6y}{9y^2-1}+\frac{2}{1-3y}\)

\(\frac{\Leftrightarrow1}{\left(y-3\right)\left(3y-1\right)}=\frac{6y}{\left(3y+1\right)\left(3y-1\right)}-\frac{2}{3y-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3y+1}{\left(3y+1\right)\left(3y-1\right)\left(y-3\right)}=\frac{6y\left(y-3\right)-2\left(y-3\right)\left(3y+1\right)}{\left(3y+1\right)\left(3y-1\right)\left(y-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow3y+1=-2y+6\Leftrightarrow5y=5\Rightarrow y=1\)

Vậy \(y=1\)

b. Pt \(\Leftrightarrow x-\frac{\frac{x-3}{4}}{2}=3-\frac{\frac{x-3}{6}}{2}\Leftrightarrow x-\frac{x-3}{8}=3-\frac{x-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{x-3}{8}-\frac{x-3}{12}=0\Leftrightarrow\frac{19}{24}\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

3 tháng 2 2018
  1. Tập xác định của phương trình

  2. Biến đổi vế trái của phương trình

  3. Phương trình thu được sau khi biến đổi

  4. Rút gọn thừa số chung

  5. Đơn giản biểu thức

  6. Giải phương trình

  7. Giải phương trình

  8. Giải phương trình

  9. Giải phương trình

  10. Giải phương trình

  11. Giải phương trình

  12. Giải phương trình

  13. Giải phương trình

  14. Giải phương trình

  15. 15

    Giải phương trình

  16. 16

    Nghiệm được xác định dưới dạng hàm ẩn

Kết quả: Giải phương trình với tập xác định

Vậy tự kết luận nha

a, Đặt \(x^2-4x+8=a\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow a-2=\frac{21}{a+2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-4=21\Rightarrow a^2=25\Rightarrow a=5\)

Thay vào là ra

9 tháng 3 2020

b) ĐK: \(y\ne1\)

bpt <=> \(\frac{4\left(1-y\right)}{1-y^3}+\frac{1+y+y^2}{1-y^3}+\frac{2y^2-5}{1-y^3}\le0\)

<=> \(\frac{3y^2-3y}{1-y^3}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{y\left(y-1\right)}{\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{y^2+y+1}\ge0\)

vì \(y^2+y+1=\left(y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

nên bpt <=> \(y\ge0\)

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

Ta co:

\(\frac{x}{3}+\frac{y}{2}=\frac{1}{6}\)\(\Rightarrow\frac{2x}{6}+\frac{3y}{6}=\frac{1}{6}\)\(\Rightarrow2x+3y=1\Rightarrow x=\frac{1-3y}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3.\frac{1-3y}{2}}{4}-\frac{\frac{1-3y}{2}}{6}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1-3y}{2}.\frac{3}{4}-\frac{1-3y}{2}.\frac{1}{6}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1-3y}{2}.\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{6}\right)=2\)

\(\Rightarrow\frac{1-3y}{2}.\frac{7}{12}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1-3y}{2}=\frac{24}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(1-3y\right)=2.24\)

\(\Rightarrow7-21y=48\)

\(\Rightarrow21y=-41\)

\(\Rightarrow y\approx-1,9\)

\(\Rightarrow x=\frac{1-3.\left(-1,9\right)}{2}=3.35\)

18 tháng 1 2017

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

18 tháng 1 2017

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

31 tháng 12 2018

trừ cho nhau là xong

1 tháng 2 2019

Nói nghe có vẻ dễ ha Trần Hữu Ngọc Minh