\(\dfrac{80}{x+4}\)+ \(\dfrac{80}{x-4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{x+4}+\dfrac{16}{x-4}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(\dfrac{16x-64+16x+64}{x^2-16}=\dfrac{5}{3}\)

=>5(x^2-16)=3*32x=96x

=>5x^2-96x-80=0

=>x=20 hoặc x=-4/5

19 tháng 3 2023

nếu là giải PT bằng cách quy đồng:

25x2 + 480 - 400 = 0

làm sao để phan tích ra ạ.

c: =>|x-2|+3=-5 hoặc |x-2|+3=5

=>|x-2|=2

=>x-2=2 hoặc x-2=-2

=>x=4 hoặc x=0

22 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 53 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

25 tháng 4 2018

Giải bài 41 trang 53 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a: \(x< -9:\dfrac{3}{2}=-9\cdot\dfrac{2}{3}=-6\)

b: 2/3x>-2

hay x>-2:2/3=-3

c: \(2x>\dfrac{9}{5}-\dfrac{4}{5}=1\)

hay x>1/2

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}>6-4=2\)

hay x>2:3/5=2x5/3=10/3

13 tháng 1 2018

Giải phương trình sau:

\(\dfrac{x}{50}\) +\(\dfrac{x_{ }-1}{49}\)+\(\dfrac{x-2}{48}\)+\(\dfrac{x-3}{47}\)+\(\dfrac{x-150}{25}\)= 0

\(\dfrac{\left(x-50\right)+50}{50}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)+49}{49}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)+48}{48}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)-100}{25}\)= 0

\(\dfrac{x-50}{50}\)+ 1 + \(\dfrac{x-50}{49}\)+1+\(\dfrac{x-50}{48}\)+1+\(\dfrac{x-50}{47}\)+1+\(\dfrac{x-50}{25}\)-4 = 0

\(\dfrac{x-50}{50}\)+\(\dfrac{x-50}{49}\)+\(\dfrac{x-50}{48}\)+\(\dfrac{x-50}{47}\)+\(\dfrac{x-50}{25}\)= 0

⇔ (x - 50 ) ( \(\dfrac{1}{50}\)+ \(\dfrac{1}{49}\)+\(\dfrac{1}{48}\)+\(\dfrac{1}{47}\)+\(\dfrac{1}{25}\)) = 0

⇔ x-50 =\(\dfrac{0}{\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}}\)

⇔ x- 50 = 0

⇔ x = 50

vậy S = \(\left\{50\right\}\)

6 tháng 1 2018

\(\dfrac{x+1}{94}+\dfrac{x+2}{93}+\dfrac{x+3}{92}=\dfrac{x+4}{91}+\dfrac{x+5}{90}+\dfrac{x+6}{89}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{94}+1+\dfrac{x+2}{93}+1+\dfrac{x+3}{92}+1=\dfrac{x+4}{91}+1+\dfrac{x+5}{90}+1+\dfrac{x+6}{89}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+95}{94}+\dfrac{x+95}{93}+\dfrac{x+95}{92}=\dfrac{x+95}{91}+\dfrac{x+95}{90}+\dfrac{x+95}{89}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+95}{94}+\dfrac{x+95}{93}+\dfrac{x+95}{92}-\dfrac{x+95}{91}-\dfrac{x+95}{90}-\dfrac{x+95}{89}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+95\right)\left(\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{93}+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{89}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{93}+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{89}\ne0\) nên \(x+95=0\Leftrightarrow x=-95\)

6 tháng 1 2018

Mk làm luôn nhé , không chép lại đề đâu !!! Ahihi

\(\dfrac{x+1}{94}+1+\dfrac{x+2}{93}+1+\dfrac{x+3}{92}+1=\dfrac{x+4}{91}+1+\dfrac{x+5}{90}+1+\dfrac{x+6}{89}+1\)\(\dfrac{x+95}{94}+\dfrac{x+95}{93}+\dfrac{x+95}{92}-\dfrac{x+95}{91}-\dfrac{x+95}{90}-\dfrac{x+95}{89}=0\)

\(\left(x+95\right)\)\(\left(\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{93}+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{89}\right)\) = 0

\(x+95=0\)

\(x=-95\)

Vậy , ......

13 tháng 2 2018

\(\dfrac{x+1}{2009}+\dfrac{x+2}{2008}=\dfrac{x+2007}{3}+\dfrac{x+2006}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2009}+1+\dfrac{x+2}{2008}+1=\dfrac{x+2007}{3}+1+\dfrac{x+2006}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2010}{2009}+\dfrac{x+2010}{2008}=\dfrac{x+2010}{3}+\dfrac{x+2010}{4}\)

\(\Rightarrow x+2010=0\)

\(\Rightarrow x=-2010\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-2010\)

14 tháng 3 2018

giải phương trình

x^2+x-2=0

vậy kết quả bằng mấy vậy

18 tháng 1 2019

a.

\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3\right)\left(x^2+2x+1\right)=18\)

Đặt \(t=x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\left(4t-1\right)\cdot t=18\)

\(\Leftrightarrow\left(2t\right)^2-2\cdot2t\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{289}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2t-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{289}{16}\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{8}\right)^2=\dfrac{289}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-\dfrac{1}{8}=\dfrac{17}{8}\\t-\dfrac{1}{8}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{9}{4}\\t=-2\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\dfrac{3}{2}\\x+1=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

b.

Ta có:

- \(x^2+4x+3=x^2+x+3x+3=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

- \(x^2+11x+24=x^2+3x+8x+24=x\left(x+3\right)+8\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+8\right)\)

- \(x^2+18x+80=x^2+8x+10x+80=x\left(x+8\right)+10\left(x+8\right)=\left(x+8\right)\left(x+10\right)\)

Thay vào phương trình, ta được:

\(\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{2}{\left(x+8\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+10\right)=25\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+\dfrac{121}{4}=\dfrac{181}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{11}{2}\right)^2=\dfrac{181}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{11}{2}=\dfrac{\sqrt{181}}{2}\\x+\dfrac{11}{2}=-\dfrac{\sqrt{181}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-11+\sqrt{181}}{2}\\x=\dfrac{-11-\sqrt{181}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{-11+\sqrt{181}}{2};\dfrac{-11-\sqrt{181}}{2}\right\}\)

4 tháng 5 2017

a) 0,25x+1,5=0

=> x = (0 - 1,5) : 0,25 = -1,5 : 0,25 = -6

Vậy x = -6.

b) 6,365,3x=0

=> x = (0 + 6,36) : 5,3 = 6,36 : 5,3 =\(\dfrac{6}{5}=1,2\)
Vậy x = 1,2.

c) 43x56=12

=> x = \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}\right)\): \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{4}{3}:\dfrac{4}{3}=1\)

Vậy x = 1.

d) 59x+1=23x10

=> \(\dfrac{-5}{9}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-11}{9}x=-10-1=-11\)

=> \(x=-11:\dfrac{-11}{9}=9\)

Vậy x = 9.

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

29 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{24}{6}-\dfrac{2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow4x+2x+2x=1+24\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy S={\(\dfrac{25}{8}\)}

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=6+3+12+8\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy S={\(\dfrac{29}{17}\)}