Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)
\(=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)
\(=x+\dfrac{-\dfrac{7}{40}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{369}{880}}\)
\(=x+\dfrac{\dfrac{123}{440}}{\dfrac{369}{880}}\)
\(=x-\dfrac{2}{3}\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức B.
Ta có: \(-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)
Vậy giá trị biểu thức B tại \(x=-\dfrac{1}{3}\) là -1.
Đáp án
Trong ba kim đồng hồ, kim giờ chạy chậm nhất. Ta tính xem sau chu kỳ bao lâu thì kim phút và kim giây gặp lại kim giờ.
Ta có:
Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng
Trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng
Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng)
Để kim phút gặp lại kim giờ thì kim phút phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim phút gặp lại kim giờ là:
1 : 11/12 = 12/11 (giờ)
Tương tự, ta có:
Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng
Trong 1 giờ, kim giây chạy được 60 vòng
Mỗi giờ kim giây chạy nhanh hơn kim giờ là:
60 - 1/12 = 719/12 (vòng)
Để kim giây gặp lại kim giờ thì kim giây phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim giây gặp lại kim giờ là:
1 : 719/12 = 12/719 (giờ)
Như vây:
- Sau các khoảng thời gian: 12/719 giờ, 2 x 12/719 giờ, 3 x 12/719 giờ, ..., k x 12/719 giờ, ... thì kim giây gặp lại kim giờ. (k là số tự nhiên).
- Sau các khoảng thời gian: 12/11 giờ, 2 x 12/11 giờ, 3 x 12/11 giờ, ..., m x 12/11 giờ, ... thì kim phút gặp lại kim giờ. (m là số tự nhiên)
Để ba kim trùng nhau thì kim giây và kim phút cùng gặp lại kim giờ. Tức là:
k x 12/719 = m x 12/11
k x 11 = m x 719
Các số tự nhiên k và m nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên là: k = 719 và m = 11.
Tức là sau ít nhất: k x 12/719 = 719 x 12/719 = 12 giờ thì ba kim lại trùng nhau.
Đáp số: 12 giờ.
\(B=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)
\(=x+\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{9}{16}+\dfrac{15}{22}\right)}\)
\(=x+\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}\right)}\)
\(=x+\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}\)
\(=x+\dfrac{-2}{3}\)
Với \(x=-\dfrac{1}{3}\), ta được:
\(B=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)
Khi x=\(-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow B=-\frac{1}{3}+\frac{0,2+0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\)
\(\Rightarrow B=-\frac{1}{3}+\left(-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow B=-1\)
tíc mình nha
\(\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}=\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{5}{22}\right)}=\dfrac{-2}{3}\)
\(\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}=\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{5}{22}\right)=\dfrac{-2}{3}}\)
Bài 1:
b) Ta có: \(D=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)
\(=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot0\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)
=0
\(B=\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)\(-\dfrac{1}{3}\)
\(B=\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{10}{22}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)\(-\dfrac{1}{3}\)
\(B=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}\)\(-\dfrac{1}{3}\)
\(B=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{3}=-1\)
6)a) \(\left|\dfrac{5}{3}:x\right|=\left|\dfrac{-1}{6}\right|\)
⇒ \(\left|\dfrac{5}{3}:x\right|=\dfrac{1}{6}\)
⇒ \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{6}\) hoặc \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{-1}{6}\)
*TH1 : \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{6}\)
⇒ \(x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{1}{6}=10\)
*TH2 : \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{-1}{6}\)
⇒ \(x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{-1}{6}=-10\)
Vậy \(x\) ∈ \(\left\{10;-10\right\}\)
\(b,\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\left|\dfrac{-3}{4}\right|\)
⇒ \(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)
⇒\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\)
⇒ \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\) hoặc \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{2}\)
TH1 : \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\)
⇒ \(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)
⇒\(x=\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{4}=3\)
TH2 : \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{2}\)
⇒ \(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{-3}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{4}\)
⇒ \(x=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{3}{4}=-1\)
Vậy \(x\) ∈ \(\left\{3;1\right\}\)
\(A=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{10}{22}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{2\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}\\ =x-\dfrac{2}{3}\)
Thay x = -1/3 vào A ta có:
A = `-1/3-2/3=-3/3=-1`