Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=) vào ngay quả bảng phá dấu GTTĐ, cay thế :<
a, \(3x+\frac{2x}{3}-3=\frac{5}{2}x-2\Leftrightarrow\frac{18x+4x-18}{6}=\frac{15x-12}{6}\)
\(\Rightarrow22x-18=15x-12\Leftrightarrow7x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{7}\)
Vậy pt có nghiệm x = 6/7
b, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=\frac{x+7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(2x+1\right)-2\left(5x+3\right)+4\left(x+1\right)}{12}=\frac{x+7}{12}\)
\(\Rightarrow18x+9-10x-6+4x+4=x+7\)
\(\Leftrightarrow12x+7=x+7\Leftrightarrow11x=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy pt có nghiệm là x = 0
c, \(\frac{3x}{x-3}-\frac{x-3}{x+3}=2\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x+3\right)-\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Rightarrow3x^2+9x-x^2+6x-9=2\left(x^2-9\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+15x-9=2x^2-18\Leftrightarrow15x+9=0\Leftrightarrow x=-\frac{9}{15}=-\frac{3}{5}\)
Vậy pt có nghiệm là x = -3/5
d, Sửa đề : \(\frac{x+10}{2003}+\frac{x+6}{2007}+\frac{x+2}{2011}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{2003}+1+\frac{x+6}{2007}+1+\frac{x+2}{2011}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2003}+\frac{x+2013}{2007}+\frac{x+2013}{2011}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2011}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=-2013\)
Vậy pt có nghiệm là x = -2013
e, \(4\left(x+5\right)-3\left|2x-1\right|=10\)
\(\Leftrightarrow4x+20-3\left|2x-1\right|=10\Leftrightarrow-3\left|2x-1\right|=-10-4x\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{10+4x}{3}\)
ĐK : \(\frac{10+4x}{3}\ge0\Leftrightarrow10+4x\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{10}{4}=-\frac{5}{2}\)
TH1 : \(2x-1=\frac{10+4x}{3}\Rightarrow6x-3=10+4x\Leftrightarrow2x=13\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)( tm )
TH2 : \(2x-1=\frac{-10-4x}{3}\Rightarrow6x-3=-10-4x\Leftrightarrow10x=-7\Leftrightarrow x=-\frac{7}{10}\)( tm )
f, để mình xem lại đã, quên cách phá GTTĐ rồi :v :>
a) \(\frac{x+1}{4}-\frac{x+2}{5}+\frac{x+4}{7}-\frac{x+5}{8}+\frac{x+7}{10}-\frac{x+9}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{4}-1-\frac{x+2}{5}+1+\frac{x+4}{7}-1-\frac{x+5}{8}+1+\frac{x+7}{10}-1-\frac{x+9}{12}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{4}-\frac{3-x}{5}+\frac{x-3}{7}-\frac{3-x}{8}+\frac{x+3}{10}-\frac{3-x}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{4}+\frac{x-3}{5}+\frac{x-3}{7}+\frac{x-3}{8}+\frac{x-3}{10}+\frac{x-3}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{12}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{12}\ne0\)
\(\Rightarrow\)\(x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)
Vậy...
b) \(\frac{x}{2004}+\frac{x+1}{2005}+\frac{x+2}{2006}+\frac{x+3}{2007}=4\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{2004}-1+\frac{x+1}{2005}-1+\frac{x+2}{2006}-1+\frac{x+3}{2007}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2004}{2004}+\frac{x-2004}{2005}+\frac{x-2004}{2006}+\frac{x-2004}{2007}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2007}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2007}\ne0\)
\(\Rightarrow\)\(x-2004=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2004\)
Vậy...
a) \(2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow2x=10\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {5}
b) \(3,4-x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=7,4\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {7,4}
c) \(x-\frac{4}{5}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1}
d) \(2\left(x-3\right)-3x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+5=0\)
\(\Leftrightarrow-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-1}
a, \(2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}
b, \(3,4-x=-4\Leftrightarrow x=7,4\)kết luận tương tự như trên và các phần còn lại
c, \(\frac{x-4}{5}=\frac{1}{5}\)Khử mẫu : \(x-4=1\Leftrightarrow x=5\)
d, \(x+12=2-x\Leftrightarrow2x=-10\Leftrightarrow x=-5\)
e, \(2\left(x-3\right)-3x+5=0\Leftrightarrow2x-6-3x+5=0\)
\(\Leftrightarrow-x-1=0\Leftrightarrow x=-1\)
\(x\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)+128=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+10\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+128=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x\right)\left(x^2+10x+24\right)+128=0\)
Đặt \(x^2+10x+12=t\)
\(\Rightarrow\left(t-12\right)\left(t+12\right)+128=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-144+128=0\)\(\Leftrightarrow t^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+12-4\right)\left(x^2+10x+12+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+8\right)\left(x^2+10x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+8\right)\left(x+2\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-8;-2\right\}\)
Ta có : \(x\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)+128=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x\right)\left(x^2+10x+24\right)+128=0\) (2)
Đặt \(x^2+10x=t\) Khi đó pt (2) có dạng :
\(t\cdot\left(t+24\right)+128=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+24t+128=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+12\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+12-4\right)\left(t+12+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+8\right)\left(t+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+8=0\\t+16=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-8\\t=-16\end{cases}}\)
+) Với \(t=-8\) thì \(x^2+10x=-8\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2=17\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=\sqrt{17}\\x+5=-\sqrt{17}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5+\sqrt{17}\\x=-5-\sqrt{17}\end{cases}}\) ( thỏa mãn )
+) Với \(t=-16\) thì \(x^2+10x=-16\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+14=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-14\end{cases}}\) ( thỏa mãn )
Vậy : phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-5\pm\sqrt{17},4,-14\right\}\)
1
a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9
(9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9
1)pt 9+x=2 với x >_ -9
<=> x = 2-9
<=> x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)
2) pt -9-x=2 với x<-9
<=> -x=2+9
<=> -x=11
x= -11 TMDK
vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}
các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd
nhu cau o trên mk lam 9+x>_0 hoặc x>_0
với số âm thi -2x>_0 hoặc x <_ 0 nha
1:
a: =>3x=6
=>x=2
b: =>4x=16
=>x=4
c: =>4x-6=9-x
=>5x=15
=>x=3
d: =>7x-12=x+6
=>6x=18
=>x=3
2:
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
a)x=-17
b)x=9/10
c)x=4\(\frac{1}{3}\)
tick đi giải chi tiết cho
a)Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
7x+35/3=2x+6/1=>(7x+35)1=3(2x+6)
=>x=-17
b)Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
17x+19/20=27x+10/20=>(17x+19)20=20(27x+10)
c)<=>(x-2)^3+(x-4)^3+(x-7)^3+(-3)(x-2)(x-4)(x-7)=19(3x-13)
=>19(3x-13)=0
rút gọn 57x=247
=>19.3x=19.13
=>3x=13
=>x=13/3
=>x=4\(\frac{1}{3}\)
Ta có: \(4\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)\left(x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+6=0\\x+10=0\\x+12=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-6\\x=-10\\x=-12\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-5;-6;-10;-12\right\}\)