K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Đặt \(k=x^2\left(k\ge0\right)\)

Phương trình trở thành \(4k^2+7k-2=0\)

Ta có: \(\Delta=7^2+4.4.2=81,\sqrt{\Delta}=9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=\frac{-7+9}{8}=\frac{1}{4}\\k=\frac{-7-9}{8}=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{1}{4}\\x^2=-2\left(VL\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{\pm\frac{1}{2}\right\}\)

25 tháng 2 2020

\(x=\pm\frac{1}{2}\)

28 tháng 1 2019

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Cái bạn viết chưa phải 1 phương trình nhé. Bạn xem lại.

26 tháng 6 2018

⇔ -7 x 2  + 4 = 5x + 5 –  x 2  + x – 1

⇔ -7 x 2  +  x 2  – 5x – x = 5 – 1 – 4

⇔ -6 x 2  – 6x = 0

⇔ - x 2  – x = 0

⇔ x(x + 1) = 0

⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -1 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm x = 0.

4 tháng 1 2020

30 tháng 8 2017

29 tháng 4 2018

a) x + 2x2 - 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6

⇔ x < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6 - 2x2 + 3x3 - 4x4 + 5 (chuyển vế - đổi dấu)

⇔ x < -1 (*)

Vì -2 < -1 nên -2 là nghiệm của bất phương trình

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình.

b) (-0,001)x > 0,003

⇔ x < -3 (chia cả hai vế cho -0,001)

Vì -2 > -3 nên -2 không phải nghiệm của bất phương trình

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.

10 tháng 3 2018

17 tháng 11 2023

\(7x^2+\left(2x^2+3x^5\right)\)

\(=7x^2+2x^2+3x^5\)

\(=3x^5+9x^2\)