Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{5}\sqrt[]{25x+50}-5\sqrt[]{x+2}+\sqrt[]{9x+18}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}\sqrt[]{25\left(x+2\right)}-5\sqrt[]{x+2}+\sqrt[]{9\left(x+2\right)}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}.5\sqrt[]{x+2}-5\sqrt[]{x+2}+3\sqrt[]{x+2}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+2}-5\sqrt[]{x+2}+3\sqrt[]{x+2}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+2}\left(1-5+3\right)+9=0\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt[]{x+2}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+2}=9\)
\(\Leftrightarrow x+2=81\)
\(\Leftrightarrow x=79\)
2x4 – 3x2 – 2 = 0; (1)
Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 2t2 – 3t – 2 = 0 (2)
Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2
⇒ Δ = (-3)2 - 4.2.(-2) = 25 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Chỉ có giá trị t1 = 2 thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 2 ⇒ x2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.
5x3 – x2 – 5x + 1 = 0
⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0
⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm
2x4 + 3x2 – 2 = 0 (1)
Đặt x2 = t, t ≥ 0.
(1) trở thành: 2t2 + 3t – 2 = 0 (2)
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = -2
⇒ Δ = 32 – 4.2.(-2) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
t1 = -2 < 0 nên loại.
Vậy phương trình có tập nghiệm
a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0
⇔ 0,2x.(6x2 – 5x – 1) = 0
Giải (1): 6x2 – 5x – 1 = 0
có a = 6; b = -5; c = -1
⇒ a + b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a = -1/6.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm
b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0
⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0
⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm
Cả ba phương trình trên đều là phương trình trùng phương.
a) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 3 t 2 – 12 t + 9 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 3; b = -12; c = 9
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 v à t 2 = 3 .
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ t = 3 ⇒ x 2 = 3 ⇒ x = ± 3 + t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = ± 1
Vậy phương trình có tập nghiệm
b) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 2 t 2 + 3 t – 2 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = -2
⇒ Δ = 3 2 – 4 . 2 . ( - 2 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
t 1 = - 2 < 0 nên loại.
Vậy phương trình có tập nghiệm
c) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t > 0 .
(1) trở thành: t 2 + 5 t + 1 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 1; b = 5; c = 1
⇒ Δ = 5 2 – 4 . 1 . 1 = 21 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều < 0 nên không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
a) x 4 – 5 x 2 + 4 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : t 2 – 5 t + 4 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 4
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;
+ Với t = 4 ⇒ x 2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.
b) 2 x 4 – 3 x 2 – 2 = 0 ; ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 2 t 2 – 3 t – 2 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2
⇒ Δ = ( - 3 ) 2 - 4 . 2 . ( - 2 ) = 25 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Chỉ có giá trị t 1 = 2 thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 2 ⇒ x 2 = 2 ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.
c) 3 x 4 + 10 x 2 + 3 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : 3 t 2 + 10 t + 3 = 0 ( 2 )
Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3
⇒ Δ ’ = 5 2 – 3 . 3 = 16 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
\(Đk:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\dfrac{10\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}+1}{2}=6\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow9\sqrt{x-2}+1=12\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{9}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{19}{9}\left(tm\right)\)
a) \(\sqrt{1-8x+16x^2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1^2-2\cdot4x\cdot1+\left(4x\right)^2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(4x-1\right)^2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|4x-1\right|=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=\dfrac{1}{3}\left(ĐK:x\ge\dfrac{1}{4}\right)\\4x-1=\dfrac{1}{3}\left(ĐK:x< \dfrac{1}{4}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{4}{3}\\4x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{6}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\sqrt{16x-32}+\sqrt{25x-50}=18+\sqrt{9x-18}\) (ĐK: \(x\ge2\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x-2\right)}+\sqrt{25\left(x-2\right)}=18+\sqrt{9\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}=18+3\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-2}=18\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\)
\(\Leftrightarrow x-2=9\)
\(\Leftrightarrow x=9+2\)
\(\Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)
Ta có : \(2x^4-5x^3-27x^2+25x+50=0\)
\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3-10x^2-7x^3-7x^2+35x-10x^2-10x+50=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x-5\right)-7x\left(x^2+x-5\right)-10\left(x^2+x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-5\right)\left(2x^2-7x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-5=0\\2x^2-7x-10=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1\pm\sqrt{21}}{2}\\x=\frac{7\pm\sqrt{129}}{4}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\frac{-1-\sqrt{21}}{2};\frac{7-\sqrt{129}}{4};\frac{-1+\sqrt{21}}{2};\frac{7+\sqrt{129}}{4}\right\}\)
bn ơi