K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Điều kiện xác định:

Xét x = 1: VT (2) = 1; VP (2) = 2.

Vậy x = 1 không phải nghiệm của (2) nên phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2021

Lời giải:
Đặt $x=a; x+1=b$ thì ta có: \(\left\{\begin{matrix} b-a=1\\ a^2b^2+a^2=b^2\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow a^2b^2=(b-a)(b+a)$

$\Leftrightarrow a^2b^2=b+a$

$\Rightarrow a^4b^4=(a+b)^2=(a-b)^2+4ab=1+4ab$

Đặt $ab=t$ thì $t^4-4t-1=0$

$\Leftrightarrow (t^4+2t^2+1)-2(t^2+2t+1)=0$

$\Leftrightarrow (t^2+1)^2-2(t+1)^2=0$

$\Leftrightarrow (t^2+1-\sqrt{2}t-\sqrt{2})(t^2+1+\sqrt{2}t+\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow t^2-\sqrt{2}t+1-\sqrt{2}=0$ hoặc $t^2+\sqrt{2}t+\sqrt{2}+1=0$

Do đó:

\(t=-\frac{\sqrt{2\sqrt{2}-1}-1}{\sqrt{2}}\) hoặc \(t=\frac{1+\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}}\) 

Với \(t=ab=-\frac{\sqrt{2\sqrt{2}-1}-1}{\sqrt{2}}; b-a=1\), áp dụng định lý Viet đảo thì:

\(x=a=\frac{1}{2}(-1+\sqrt{2}-\sqrt{2\sqrt{2}-1})\)

Với \(t=ab=\frac{1+\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}}; b-a=1\), áp dụng định lý Viet đảo thì:

\(x=a=\frac{1}{2}(-1+\sqrt{2}+\sqrt{2\sqrt{2}-1})\)

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (x+1)^2+|x+1|-(m+1)=0$

$\Leftrightarrow |x+1|^2+|x+1|-(m+1)=0$

Đặt $|x+1|=t(t\geq 0)$ thì: $t^2+t-(m+1)=0(*)$

Với $m=1$ thì $t^2+t-2=0$

$\Leftrightarrow (t-1)(t+2)=0$

Vì $t\geq 0$ nên $t=1\Leftrightarrow |x+1|=1$

$\Leftrightarrow x+1=\pm 1\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-2$

Để pt vô nghiệm thì $(*)$ chỉ có nghiệm âm hoặc vô nghiệm.

PT $(*)$ chỉ có nghiệm âm khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta (*)=1+4(m+1)\geq 0\\ S=-1< 0\\ P=-(m+1)<0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>-1\)

Để $(*)$ vô nghiệm khi $\Delta=4m+5< 0$

$\Leftrightarrow m< \frac{-5}{4}$

Vậy $m>-1$ hoặc $m< \frac{-5}{4}$

NV
13 tháng 12 2021

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=x\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x+1}+1\right)=x\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x-1}.x}{\sqrt{x+1}-1}=x\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}-1}=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{x^2+x}-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x}=\sqrt{x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow2x-1+2\sqrt{x^2-x}=x^2+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2\sqrt{x^2-x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-x}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1=0\)

9 tháng 12 2021

\(x^2-x+2-2\sqrt{x^2-x+1}=0\) (Đk: x ∈ R)

↔ \(x^2-x+1-2\sqrt{x^2-x+1}+1=0\)

↔ \(\left(\sqrt{x^2-x+1}-1\right)^2=0 \)

↔ \(\sqrt{x^2-x+1}=1\)

↔ \(x^2-x+1=1\)

↔ \(x^2-x=0\)

↔ \(x\left(x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Đặt căn x=a; căn 1-x=b

Theo đề, ta có: a+b=1+2/3ab

=>3a+3b=3+2ab

=>3a+3b-2ab=3

=>a(3-2b)+3b-4,5=-1,5

=>-a(2b-3)+3(b-1,5)=-1,5

=>-2a(b-1,5)+3(b-1,5)=-1,5

=>(-2a+3)(b-1,5)=-1,5

=>(2a-3)(b-1,5)=1,5

=>(2a-3)(2b-3)=3

=>(2a-3;2b-3) thuộc {(1;3); (3;1);(-1;-3); (-3;-1)}

=>(a,b) thuộc {(2;3); (3;2); (1;0); (0;1)}

TH1: a=2; b=3

=>căn x=2 và căn 1-x=3

=>x=4 và 1-x=9

=>Loại

TH2: a=3 và b=2

=>căn x=3 và căn 1-x=2

=>x=9 và 1-x=4(loại)

TH3: a=1 và b=0

=>x=1 và 1-x=0

=>x=1

TH4: a=0 và b=1

=>x=0 và 1-x=1

=>x=0