K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)

⇔ 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0

⇔ (x – 3).[0,5x – (1,5x – 1)] = 0

⇔ (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0

⇔ (x – 3)(1 – x) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.

+ 1 – x = 0 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}.

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(\dfrac{1}{2}x-2x+3\right)\left(\dfrac{1}{2}x+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(3-\dfrac{3}{2}x\right)\left(\dfrac{5}{2}x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{6}{5}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{4}{3}\\\left(3x+4\right)^2-\left(2x\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{4}{3}\\\left(5x+4\right)\left(x+4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{5}\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=12\\\left(5x-x+12\right)\left(5x+x-12\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=12\\\left(4x+12\right)\left(6x-12\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay \(x\in\varnothing\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(2,5x-1,5x-5\right)\left(2,5x+1,5x+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(x-5\right)\left(4x+5\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{5}{4};5\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(3x-2-2x\right)\left(3x-2+2x\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(x-2\right)\left(5x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay x=2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(-3,5x-1,5x-5\right)\left(-3,5x+1,5x+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(-5x-5\right)\left(-2x+5\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-1;\dfrac{5}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{3}\\\left(3x-1-x-15\right)\left(3x-1+x+15\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{3}\\\left(2x-16\right)\left(4x+14\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=8\)

d: \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=0,5x-4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=8\\\left(0,5x-4-x+2\right)\left(0,5x-4+x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=8\\\left(-0,5x-2\right)\left(1,5x-6\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

21 tháng 1 2018

a) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3\left(2x+1\right)}{6}=\dfrac{x}{6}=\dfrac{6x}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-3=x-6x\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-x+6x=3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(S=\left\{3\right\}\)

b) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{10x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{5}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow4x-10x+10x=5+5-8\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

22 tháng 4 2017

a)X= 3

b)X= 0,5

5 tháng 6 2019

\(a,\)\(2x+3>5\)

\(\Rightarrow2x>5-3\)

\(\Rightarrow2x>2\)

\(\Rightarrow x>1\)

5 tháng 6 2019

\(\frac{3}{5}x+\frac{12}{15}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}x+\frac{4}{5}< 0\)

\(\Rightarrow3x+4< 0\)

\(\Rightarrow3x< -4\)

\(\Rightarrow x>\frac{-4}{3}\)

22 tháng 4 2017

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

27 tháng 1 2021

thực hiện các phép biến đổi để đưa các phương trình đã cho về các phương trình tương đương có dạng ax+b=0 hoặc ax=-b,ta được:

a)5x-2/3=5-3x/2⇔2(5x-2)=3(5-3x)⇔10x-4=15-9x⇔10x+9x=15+4⇔19x=19⇔x=1

phương trình có 1 nghiệm x=1

4 tháng 5 2017

a/ ta có: 2(x+1)=3+2x

=> 2x +2 = 3+ 2x

=>2x-2x=3-2

=>0=1 (vô lí) =>đpcm

4 tháng 5 2017

b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0

=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm

c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

13 tháng 2 2019

a) chưa học :v

b) \(\frac{x-1}{x-3}>2\)ĐKXĐ : \(x\ne3\)

\(\Leftrightarrow x-1>2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1>2x-6\)

\(\Leftrightarrow x-1-2x+6>0\)

\(\Leftrightarrow-x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x>5\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

14 tháng 2 2019

a) Dùng bảng xét dấu xem sao (tự lập):v

+)Với \(x< -\frac{3}{2}\);phương trình trở thành:

\(x+3=x-1\Leftrightarrow0=-4\) (vô lí,loại)

+)Với \(-\frac{3}{2}\le x< 0\);phương trình trở thành:

\(-3x-3=x-1\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\) (t/m)

+)Với \(x\ge0\);phương trình trở thành:

\(-x-3=x-1\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\) (loại)

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình: \(x=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)