Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
1. Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực gồm mặt phẳng nghiêng và ròng rọc (loại ròng rọc động)
2. Những dụng cụ đo thể tích : bình chia độ ,ca đong ,can ,chai hoặc lọ có thể tích nhất định...
3. Thể tích là phần không gian mà vật đó chiếm chỗ
4. Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn bao gồm ròng rọc ,mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
5. Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực đó là palăng
6. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật
7. Palăng là thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định
8. Tương tự như câu 6
9. Khối lượng là một đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật
10. Ta dùng cân để đo (xác định) khối lượng
11. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ta ép lò xo lại
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Vì theo quy luật, khi ta chấp nhận thiệt thòi về đường đi thì ta được lợi về lực. Máy cơ đơn giản có thể giúp ta giảm bớt gánh nặng lực để ta thực hiện lực ấy dài hơn.
Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.
Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:
Trong đó:
- F là lực tác dụng vào vật (tính theo N).
- h là chiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m).
- P là trọng lượng của vật (tính theo N).
- l là chiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).
Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):
Trong đó:
- H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %).
- Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J).
- Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J).
- Nếu thử tính như vậy bạn sẽ nhận ra máy cơ đơn giản giúp giảm độ lớn của lực như thế nào.
1. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ( 8 ô): TRỌNG LỰC.
2. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật (9 ô):KHỐI LƯỢNG.
3. Cái gì dùng để đo khối lượng (6 ô): CÁI CÂN.
4. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại. (9 ô):LỰC ĐÀN HỒI.
5. Máy cơ đơn giản có điểm tựa (6 ô):ĐÒN BẨY.
6. Dụng cụ mà thợ may thường lấy để đo cơ thể khách hành (8 ô): THƯỚC DÂY.
Từ hàng dọc là: LỰC ĐẨY.
Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch
Để tăng lực hút của trái đất lên cọc
Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất
Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc
Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể
làm giảm trọng lượng của vật
làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật
làm giảm lực kéo vật lên
làm tăng lực kéo vật lên
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được nước
Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được nước
Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được nước
Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước
Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
Ròng rọc
Máy cơ kết hợp
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc
Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc
Mọi vật đang đứng yên là kết quả của
lực nâng của mặt đất
khối lượng của vật lớn
lực hút Trái Đất
hai lực cân bằng
Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?
Thước của bạn An không gây sai số đo
Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn
Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình
Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An
Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?
Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại
Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi
Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động
Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định
Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí
Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực
Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
150
200
100
400
- Chúc bạn học tốt !
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
1. Máy cơ đơn giản làm thay đổi độ lớn của lực (11 ô): RÒNG RỌC ĐỘNG.
2. Dụng cụ đo thể tích (10 ô): BÌNH CHIA ĐỘ.
3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ (7 ô):THỂ TÍCH.
4. Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn ( 12 ô): MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.
5. Dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn (15 ô): MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
6. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật (8 ô):TRỌNG LỰC.
7. Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định( 6 ô): PALĂNG.
Từ hàng dọc là: ĐIỂM TỰA.