K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Tý nx giúp cho

17 tháng 3 2022

a) A = \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{6}{7}-1\dfrac{2}{5}\)

    A= \(\dfrac{-3}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{7}{5}\)

   A = \(\dfrac{-3}{5}-\dfrac{7}{5}\)

   A \(=-2\)

Số đối của -2 là 2

b) \(B=\dfrac{-5}{12}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}\)

   \(B=\dfrac{-15}{36}-\dfrac{2}{36}+\dfrac{21}{36}+\dfrac{18}{36}\)

   \(B=-\dfrac{17}{36}+\dfrac{39}{36}\)

  B = \(\dfrac{22}{36}=\dfrac{11}{18}\)

  số đối của \(\dfrac{11}{18}\) là \(-\dfrac{11}{18}\)

c) C = \(\dfrac{-7}{19}\cdot\dfrac{13}{14}-\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{1}{14}\)

    C = \(\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{-13}{14}-\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{1}{14}\)

    C = \(\dfrac{7}{19}\cdot\left(\dfrac{-13}{14}-\dfrac{1}{14}\right)\)

   \(C=\dfrac{7}{19}\cdot\left(-1\right)\)

   C = \(\dfrac{-7}{19}\)

số đối của \(\dfrac{-7}{19}\) là \(\dfrac{7}{19}\)

Bài 3: 

a: =>-10<x<3

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\8-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;8\right)\)

Bài 4: 

\(\Leftrightarrow6n+4-15⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{-1;5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;1\right\}\)

7 tháng 7 2019

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

7 tháng 7 2019

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

14 tháng 1 2017

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)-3\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)-\left(3x-6\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x+5-3x+6⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;11;-11\right)\)

Ta có bảng sau :

x - 2                  1                    -1                         11                       -11

x                       3                     1                         13                       -9

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left(3;1;13;-9\right)\)

14 tháng 1 2017

Ta có : 3x + 5 = 3x-6+11 

                     = 3(x-2)+11

Vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên 11 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc Ư(11) ={1:11}

suy ra x thuộc {3;13}

Vậy x = 3 hoặc 13

e: \(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-21+20}{28}=\dfrac{-1}{28}\)

1 tháng 1 2022

a ) \(\dfrac{6}{13}\) + \(\dfrac{-14}{39}\) 

\(\dfrac{6.3}{13.3}\) + \(\dfrac{-14}{39}\) 

\(\dfrac{18}{39}\) - \(\dfrac{14}{39}\)

\(\dfrac{4}{39}\)

{ các ý còn lại tương tự }

\(=\dfrac{10}{17}-\dfrac{5}{3}+7-\dfrac{8}{13}+\dfrac{11}{25}\)

\(=\dfrac{30}{51}-\dfrac{85}{51}+\dfrac{175}{25}+\dfrac{11}{25}-\dfrac{8}{13}\)

\(=\dfrac{-55}{51}+\dfrac{186}{25}-\dfrac{8}{13}\)

\(=\dfrac{-55\cdot325+186\cdot663-8\cdot1275}{16575}=\dfrac{95243}{16575}\)

30 tháng 12 2021

Bài 3: 

-1<x<7

30 tháng 12 2021

sai

 

22 tháng 3 2022
-9/23×5/8+-9/23×3/8+5×9/23. =-9/23×(5/8+3/8)+5×9/23. =-9/23×1+5×9/23. =-9/23+45/23. =36/23
22 tháng 3 2022

=-9/23x( 5/8+3/8)

=9/23x8/8

=9/23x1

=9/23.