K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ...
Đọc tiếp

có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với

1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.

2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ C.

3:hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang , bịt kín 2 đầu ở giữa có giọt thủy ngân. một ống chúa không khí, 1 ông là chân không. hãy xác định ông nào chữa không khí,vì sao

4:tại sao trong phòng thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí người ta chỉ xoa tay rồi áp vào bình cầu là đã quan sát được sự nở vì nhiệt của chất khí, còn trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng người ta phải nhúng bình cầu vào chậu nước nóng mới có thể quan sát được hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng

5:khi bóng đèn điện đang sáng nếu bị hắt nước vào thì dễ vỡ ,vì sao

0
14 tháng 3 2018

Nhanh giúp mik ik!!

31 tháng 3 2018

1+1 =2 thôi mà

Câu 2:a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độchất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùngthể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?Câu 3:a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay...
Đọc tiếp

Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?

Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.

Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng

mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!

tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán

0

a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\))  nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.

b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.

c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)

Chúc bn học tốt !

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng,...
Đọc tiếp

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2
10 tháng 3 2019

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

10 tháng 3 2019

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm