Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.
a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3
=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)
=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8
b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6
=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8
Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4
Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4
c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0
Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5
Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.
Tổng 3 góc tam giác = 180 độ => góc FEG = 180 độ - FEG - EGF
Mà FEG và GEm bù nhau => FEG = 180 độ - GEm => EFG + EGF = GEm
Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)
Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)
Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy
=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)
=> 90o=12.xOy90o=12.xOy
=> xOy=90:12xOy=90:12
=> xOy = 90.2 = 180 => là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau
hihi
Trong ∆ACD ta có:
CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C
Mặt khác:
E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)
Nên: CE = 2/3 CB
Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.
Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD
Suy ra K là trung điểm của CD
Vậy KD = KC.
Không vẽ hình thì thôi :)
Xét tam giác ACD ta có:
CB là đường trung tuyến
Điểm E thuộc đoạn CB và \(CE=\frac{2}{3}CB\)
Suy ra E là trọng tâm của tam giác ACD
Nên AK là đường trung tuyến của tam giác ACD
Suy ra CK = KD
Vậy CK = KD ( đpcm )
Phải mò sách lớp 7 xem lại đấy :)